Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Hoạt động cho vay của NHTM đối với DNVVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.32 KB, 32 trang )

1. Hoạt động cho vay của NHTM đối với DNVVN
1.2.1 Khái quát về DNVVN
1.2.1.1 Khái niệm về DNVVN
Ở mỗi nước khác nhau, quan niệm về DNVVN cũng khác nhau. Nhưng ở Việt
Nam hiện nay, tiêu chuẩn phân loại DNVVN được thực hiện theo khoản 1 điều 3,
nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính Phủ về Trợ giúp phát triển
DNVVN: “DNVVN là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định
pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa, theo quy mô tổng nguồn vốn
(tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế
toán của DN) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên),
cụ thể như sau:
Quy mô


Khu vực
Doanh nghiệp
siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động Tổng nguồn
vốn
Số lao động Tổng nguồn
vốn
Số lao động
I. Nông, lâm nghiệp và
thủy sản
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng trở
xuống
từ trên 10
người đến 200


người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100 tỷ
đồng
từ trên 200
người đến 300
người
II. Công nghiệp và xây
dựng
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng trở
xuống
từ trên 10
người đến 200
người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100 tỷ
đồng
từ trên 200
người đến 300
người
III. Thương mại và dịch
vụ
10 người trở
xuống
10 tỷ đồng trở
xuống
từ trên 10
người đến 50

người
từ trên 10 tỷ
đồng đến 50 tỷ
đồng
từ trên 50 người
đến 100 người
Theo phân loại này, số DNVVN hiện nay chiếm khoảng 97% tổng số DN trong cả
nước.
1.2.1.2 Đặc điểm của DNVVN
Bên cạnh những đặc điểm của một DN nói chung, đó là hoạt động SXKD hay
dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận thì DNVVN còn có những đặc điểm riêng
phân biệt nó với những loại hình DN khác:
• Quy mô nhỏ về cả vốn và số lượng lao động
- Vì quy mô đầu tư vốn ban đầu nhỏ nên thời gian thu hồi vốn của các
DNVVN nhanh, hiệu quả sử dụng vốn cao.
- Một lợi thế của các DNVVN so với các DN lớn là rất nhanh nhạy đối với
những thay đổi của thị trường, dễ dàng chuyển đổi loại hình kinh doanh
cũng như cơ cấu sản phẩm
• Bộ máy tổ chức gọn nhẹ
Với bộ máy tổ chức gọn nhẹ, cơ chế quản lý linh hoạt, các DNVVN có thể áp
dụng được nhiều mô hình quản lý khác nhau, góp phần làm giảm chi phí
quản lý, giảm thủ tục hành chính và dễ dàng chuyển đổi hình thức kinh
doanh.
• Hạn chế về vốn
Đây là đặc điểm chung của đại đa số các DNVVN. Trong khi các DN lớn có
khả năng thu hút vốn bằng nhiều cách khác nhau như: phát hành cổ phiếu,
trái phiếu, vay vốn NH thì các DNVVN lại chỉ loay hoay trong việc sử dụng
vốn chủ sở hữu. Một mặt vì những khó khăn trong việc tiếp xúc với nguồn
vốn vay, mặt khác thường là các DNVVN không đủ điều kiện để tham gia
thu hút vốn trên thị trường chứng khoán.

• Trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ thấp
Một thực trạng phổ biến trong các DNVVN hiện nay là hệ thống máy móc,
thiết bị lạc hậu. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm của Việt
Nam chỉ ở mức 5-7% so với 20% của thế giới. Công nghệ lạc hậu làm tăng
chi phí tiêu hao 1,5 lần so với mức tiêu chuẩn của thế giới.
• Đội ngũ lao động thiếu trình độ
Theo số liệu khảo sát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 43,3% nhân công của DN
có trình độ học vấn sơ cấp và phổ thông các cấp, chủ DN có trình độ Đại học
cũng chỉ khoảng 2%. Quy mô nhỏ lại luôn khó khăn về vốn nên hầu hết các
DNVVN không đủ kinh phí để đầu tư, nâng cao trình độ chuyên môn cho
người lao động.
1.2.1.3 Vai trò của các DNVVN đối với nền kinh tế quốc dân
Ở mỗi nền kinh tế khác nhau, các DNVVN giữ những vai trò với mức độ
không giống nhau, song nhìn chung đều có một số vai trò tương đồng:
- Tạo công ăn việc làm cho người dân
Do đặc tính phân bổ rải rác, các DNVVN thường phân tán nên có thể đảm
bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt
là các vùng sâu vùng xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các lực lượng
lao động chưa có tay nghề hoặc tay nghê thấp. Nhờ vậy sẽ góp phần giải
quyết thất nghiệp, đồng thời làm giảm dòng người chuyển về thành phố
tìm việc làm.
- Đa dạng hóa các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trên thị trường cả về
số lượng, chất lượng và chủng loại.
Các DNVVN thu hút một lượng lớn nguồn lực của XH, bao gồm cả nguồn
lực con người và nguồn lực tài nguyên để sản xuất ra hàng hóa. Để khắc
phục những hạn chế của mình cũng như tăng sức cạnh tranh với các DN
lớn, hàng hóa của các DNVVN nhìn chung đều thiên về sự đa dạng chất
lượng, chủng loại, tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng.
- Là trụ cột của kinh tế địa phương
Nếu các DN lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế lớn của đất

nước thì các DNVVN lại phân bổ khắp các địa phương góp phần tạo công
ăn việc làm và thu nhập cho chính người dân địa phương đó, đồng thời
đóng góp quan trọng vào thu ngân sách địa phương.
- Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ
Từ các đặc trưng hoạt động SXKD của DNVVN đã tạo ra cho DN lợi thế
về địa điểm hoạt động SXKD. Thực tế cho thấy DNVVN có mặt ở hầu hết
các vùng, địa phương. Chính điều này đã giúp cho DN tận dụng và khai
thác tốt các nguồn lực tại chỗ. Có thể chứng minh điều này qua một vài con
số thống kê về nguồn lực lao động: DNVVN đã sử dụng ½ lực lượng SX
phi nông nghiệp trong cả nước, và tại một số vùng nó đã sử dụng đại đa số
lực lượng SX lao động phi nông nghiệp. Ngoài lao động, các DNVVN còn
tận dụng nguồn tài chính của dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệu trong
vùng để hoạt động SXKD.
1.2.2 Hoạt động cho vay của NHTM với các DNVVN
1.2.2.1. Khái niệm cho vay đối với DNVVN
Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc
ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng, cho vay
được định nghĩa là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao
cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất
định theo thỏa thuận theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
NHTM có thể tiến hành cho vay với nhiều đối tượng khác nhau như các cá
nhân, hộ kinh doanh, các DN Trong các đối tượng khách hàng của NHTM
hiện nay thì DNVVN là đối tượng khách hàng có nhiều tiềm năng nhất. Từ
khái niệm chúng ta có thể hiểu một cách khái quát rằng, cho vay DNVVN là
hình thức cho vay mà theo đó NHTM cho DNVVN sử dụng một khoản tiền
để dùng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc
hoàn trả cả gốc và lãi.
1.2.2.2. Các hình thức cho vay đối với DNVVN
NH tiến hành các khoản cho vay để dễ quản lý sao cho cân đối giữa nguồn vốn huy
động với sử dụng vốn, nhằm đa dạng hóa cho vay thỏa mãn nhu cầu khách hàng

cũng như đảm bảo an toàn, tăng khả năng sinh lời cho NH. Việc cho vay theo hình
thức nào phụ thuộc vào sự đánh giá, thẩm định của NH cũng như sự thỏa thuận của
hai bên.
 Căn cứ vào thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu
nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi đã được thỏa thuận
trong hợp đồng tín dụng giữa NH và khách hàng.
Theo đó, cho vay được phân thành:
- Cho vay ngắn hạn đối với DNVVN (thời hạn không quá 12 tháng)
- Cho vay trung hạn đối với DNVVN (thời hạn từ 1 năm đến 5 năm)
- Cho vay dài hạn đối với DNVVN (thời hạn trên 5 năm)
 Căn cứ vào hình thức cấp tiền vay
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương thức cho vay theo đó NH thỏa
thuận cấp cho DNVVN hạn mức tín dụng, là mức dư nợ vay tối đa được
duy trì trong một thời hạn nhất định mà NH và DN đã thỏa thuận trong
hợp đồng tín dụng. Căn cứ để cấp hạn mức tín dụng dựa trên kế hoạch tài
chính của DN, trong đó dự báo chi tiết về tà sản và vốn của DN.
- Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của
hàng hóa. Khi DN mua hàng bị thiếu vốn, NH có thể cho vay để mua hàng
và sẽ thu nợ khi DN bán hàng. Phương thức này cũng thường được áp
dụng đối với DNVVN có nhu cầu vay vốn thường xuyên và đựơc NH tín
nhiệm.
- Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay theo đó NH cho phép DN trả gốc
làm nhiều lần trong thời hạn cho vay đã thỏa thuận. NH thường áp dụng
phương thức này với các khỏan vay trung và dài hạn, với mục đích tài trợ
cho tài sản cố định và tài sản lâu bền.
 Căn cứ theo mức độ tín nhiệm với KH
- Cho vay cầm cố: Là hình thức cho vay mà nguời nhận vốn vay của NH
phải chuyển quyền kiểm sóat TSĐB sang cho NH trong khỏang thời gian
đã cam kết. Các tài sản cầm cố thường là các động sản như ô tô, xe máy

- Cho vay thế chấp: Là hình thức vho vay mà nguời vay vốn phải chuyển
các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp đối với các tài sản đem
đảm bảo. Tài sản thế chấp thường là các bất động sản như máy móc thiết
bị, nhà đất, mang giá trị lớn.
 Một số hình thức cho vay khác: Cho vay thấu chi, cho vay theo dự án, bảo
lãnh
1.3 Mở rộng quy mô cho vay đối với DNVVN của NHTM
1.3.1 Khái niệm về mở rộng cho vay đối với DNVVN
Mở rộng cho vay NH đối với DNVVN là sự gia tăng về khối luợng cho vay đối với
các DNVVN về cả chiều rộng và chiều sâu.
Như vậy, mở rộng tín dụng đối với DNVVN được biểu hiện theo 2 mặt:
- Mở rộng theo chiều rộng là sự tăng lên về quy mô của khối lượng các khỏan
vay, của đối tượng KH như số dư nợ tăng lên, số KH tăng…
- Mở rộng theo chiều sâu là sự thay đổi về tính chất, cơ cấu theo huớng hợp lý
các khỏan vay như: cơ cấu các khỏan vay, tỷ trọng dư nợ của DNVVN so
với các loại hình DN khác,…
1.3.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay đối với DNVVN
* Đối với NTHM
- Cho vay là hoạt động chính mang lại lợi nhuận lớn cho các NH. Việc NH mở
rộng quy mô cho vay sẽ góp phần mở rộng thị phần. Tuy mở rộng quy mô cho vay
đối với DNVVN còn có nhiều rủi ro nhưng đây là thị truờng đầy tiềm năng và lợi
nhuận thu về cũng không nhỏ. Đi kèm với đó là sự hình thành và phát triển nhiều
hoạt động dịch vụ khác, dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu thu nhập của NH.
- Để nâng cao tính cạnh tranh, thu hút được các DNVVN, NH phải đổi mới chính
sách cho vay, đơn giản hóa quy trình cho vay để thuận tiện hơn cho KH nhưng vẫn
đảm bảo tính chặt chẽ và tuân thủ nguyên tắc tín dụng của NHNN.
* Đối với các DNVVN
- Trong tiến trình hội nhập để cạnh tranh được với các DN nước ngòai thì các
DNVVN phải nâng cao năng lực quản lý, đổi mới công nghệ, đưa ra các dự án
phương án kinh doanh có hiệu quả…Nhu cầu vay vốn là rất lớn. Nâng cao hiệu

quả hoạt động sẽ thúc đẩy các NH mở rộng quy mô cho vay đối với đối tượng này,
đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của DN, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình SXKD.
- Việc theo dõi sát sao, chặt chẽ hoạt động kinh doanh từ phía NH khiến DN nâng
cao trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay NH, lành mạnh hóa tài chính.
*Đối với nền kinh tế quốc dân
- Mở rộng quy mô cho vay sẽ làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn.
Các công ty lớn và các tập đòan không có được tính năng động như các đơn vị
kinh tế nhỏ hơn chúng vì một nguyên nhân đơn giản là quy mô của chúng quá lớn.
- Mở rộng quy mô cho vay cũng đồng nghĩa với việc các NH phải chỉnh đốn
mình, bám sát định hướng và chính sách của đất nước. Điều này góp
Phần I: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH SGD1 NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1.1 Lịch sử ra đời của SDG1
Chi nhánh Sở Giao Dịch1 tiền thân là Sở Giao Dịch1 (tên viết tắt là SDG1) được
thành lập theo quyết định 76/QĐ/TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam ngày 28/3/1991. Từ đây bắt đầu sự trưởng thành và
phát triển không ngừng của SGD, một minh chứng tiêu biểu cho sự đổi mới,
trưởng thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam. SGD1 luôn khẳng định vai trò chủ lực của toàn hệ thống, luôn đi đầu
trog việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Hội sở chính, đặc biệt là công
tác huy động vốn, phát triển và cung ứng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ…, là địa
chỉ tin cậy về tài trợ vốn, phát hành bảo lãnh, thu xếp, tư vấn các dịch vụ, phương
án tài chính cho các doanh nghiệp, tập đoàn….Đồng thời Chi nhánh SGD1 cũng là
đơn vị tiên phong triển khai thành công hệ thống công nghệ mới, phương án hiện
đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán, mô hình quản lý mới theo hướng ngân
hàng hiện đại.
Kể từ khi ra đời đến nay, Chi nhánh SGD1- NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển và ngày càng lớn mạnh để phục vụ tốt
nhu cầu của khách hàng và xứng đáng với vai trò là đơn vị chủ lực của Ngân hàng

TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam. Và từ 01/05/2012 – nay: Đây là mốc sự
kiện quan trọng đối với toàn hệ thống NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
nói chung và chi nhánh SGD1 nói riêng, khi NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam chính thức chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động từ doanh nghiệp 100% vốn
Nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần, bước vào giai đoạn đổi mới toàn diện tổ
chức và hoạt động sau khi chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam. Theo đó, ngày 01/05/2012, Hội đồng quản trị đã ban hành quyết
định số 30/QĐ-HĐQT về việc thành lập chi nhánh SGD1 trực thuộc Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
1.2 Cơ cấu tổ chức của đơn vị
Ban giám đốc hiện nay gồm 01 Giám đốc và 06 Phó giám đốc. Mô hình tổ chức
được sắp xếp lại theo mô hình TA2. Theo đó mô hình của SGD được sắp xếp thành
05 khối: khối Quản lý khách hàng, khối Quản lý rủi ro, khối Tác nghiệp, khối
Quản lý nội bộ và khối Các đơn vị trực thuộc, cụ thể bộ máy của Chi nhánh SGD1
được bố trí theo sơ đồ như sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh SGD1
Khối Quản lý
khách hàng
Khối Quản
lý rủi ro
Khối trực
thuộc
Khối
tác nghiệp
Khối quản lý
nội bộ
BAN GIÁM
ĐỐC
P.KHDN 1
P.Quản lý

rủi ro 1
P .Quản trị
tín dụng
P.Tài chính
Kế Toán
P.Giao dịch
Quốc Tử
Giám
P. KHDN 2
P.Quản lý
rủi ro 2
P.GDKH
cá nhân
P.Kế hoạch
tổng hợp
P.Giao dịch
Tôn Đức
Thắng
P. KHCN 3
P.GDKH
doanh nghiệp
P.Điện toán
Quỹ ết
kiệm
La Thành
P. KHDN 4
1.2.1


Phần II: Thực trạng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi

nhánh SGD1 Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam
2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh tại SGD1 – Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát
triển Việt Nam thời gian qua.
2.1.1: Tình hình huy động vốn
Chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại là Chức năng trung gian tín dụng.
Khi thực hiện chức năng này, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn
và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương
mại vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng
lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp
phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay. Chính
vì vậy để đảm bảo hoạt động của mình, NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
chi nhánh SGD1 đã thực hiện đa dạng hóa công tác huy động vốn về cả hình thức
lẫn lãi suất huy động, kết hợp huy động vốn cả trong và ngoài địa bàn; sử dụng các
P .Quản lý và
dịch vụ kho
quỹ
Văn phòng
Quỹ ết kiệm
Lò Đúc
P. KHDN 5

P.Thanh toán
quốc tế
P.Tổ chức
nhân sự
hình thức huy động vốn như: tiền gửi các tổ chức kinh tế, tiền gửi dân cư…với thời
hạn và mức lãi suất khác nhau.
Chi tiết quy mô cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh được thể hiện ở bảng sau
Bảng 2.1: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2013
Năm 2011 2012 2013 So sánh năm

2012/2011
So sánh năm
2013/2012
Chỉ tiêu
Số tiền
TT
%
Số tiền
TT
%
Số tiền
TT
%
Số tiền
TT
%
Số tiền
I. Tổng
nguồn vốn
huy động
20.809.29
3
100 18.580.659 100 26.559.65
0
100 -2.228.634 -10,71 7.978.991 42,94
1. Phân
theo đối
tượng huy
động
20.809.29

3
100 18.580.659 100 26.559.65
0
100 -2.228.634 -10,71 7.978.991 42,94
a, TG dân

1.330.901 6,4 1.439.380 7,74 1.962.890 7,4 108.479 8,15 523.510 36,37
b, TG tổ
chức
19.330.13
8
92,9 17.019.779 91 24.498.100 92 -2.310.359 -11,95 7.478.321 44
c. Huy
động
khác
148.254 0,7 121.500 0,7 98.660 0,3 -26.754 -18,05 -22.840 -18,8
2. Phân
theo kỳ
hạn
20.809.29
3
100 18.580.659 100 26.559.65
0
100 -2.228.634 100 7.978.991 100
a, TG có
kỳ hạn
5.845.529 28,1 5.887.158 31,7 6.887.828 26 41.629 0,7 1.000.670 16,99
b, TG ko
kỳ hạn
14.963.76

4
71,9 12.693.501 68,3 19.671.82
2
74 -2.270.263 -15,17 6.978.321 54,97
3. Phân
theo loại
tiền
20.809.29
3
100 18.580.659 100 26.559.65
0
100 -2.228.634 100 7.978.991 100
a, Nội tệ 18.728.36
3
90 16.270.878 87 21.326.64
8
80 -2.457.485 -13,12 5.055.770 31,07
b, Ngoại tệ 2.080.930 10 2.309.781 13 5.233.002 20 228.851 11 2.923.221 126,5
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác huy động vốn 2011-2013)
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy tình hình huy động vốn của Chi nhánh SGD1 có sự
giảm nhẹ từ năm 2011 sang năm 2012, tuy nhiên sang năm 2013 lại tăng mạnh lên
42,94%. Nguyên nhân là vào năm 2012, thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng,
hạn chế đầu tư công của Chính phủ, chi nhánh kiểm soát chặt chẽ việc mở rộng tín
dụng đồng thời khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp gặp nhiều hạn chế,
dẫn dến các doanh nghiệp thu hồi quy mô tiền gửi để tham gia vốn vào hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó huy động khác cũng giảm 26.754 trđ tương ứng giảm 18,05%. Tuy nhiên
tiền gửi dân cư liên tục tăng từ 2011-2013. Cụ thể tăng 108.479 trđ, tương ứng
tăng 8,15%. Do là nền kinh tế đang ở giai đoạn tăng trưởng chậm, các kênh đầu tư

khác như bất động sản, chứng khoán, vàng rất bấp bênh hoặc rất khó sinh lời như
trước trong khi tiềm ẩn nhiều rủi ro nên người dân vẫn lựa chọn gửi tiền tiết kiệm
tại ngân hàng - một trong những cách đầu tư mang lại thu nhập ổn định và đỡ rủi ro
nhất. Đi sâu vào phân tích, ta thấy:
+ Tiền gửi các tổ chức tăng 7.478.321 trđ tương ứng tăng 44%, tiền gửi dân cư tăng
523.510 trđ tương ứng tăng 36,37%. Nhưng bên cạnh đó thì huy động vốn khác
của chi nhánh lại giảm xuống 22.840 trđ tương ứng giảm 18,8%
+ Tiền gửi không kỳ hạn tăng 1.000.670trđ tương ứng tăng 16,99%, tiền gửi có kỳ hạn
tăng mạnh hơn 6.978.321trđ tương ứng tăng 54,97%
Năm 2011 số nội tệ huy động được giảm -2.457.485 trđ tương ứng giảm 13,12%. Nhưng
sang năm 2013 thì chỉ tiêu này đã tăng lên 5.055.770 trđ tương ứng tăng 31,07%.
Số ngoại tệ huy động được tăng trong 3 năm. Cụ thể năm 2011 đã tăng 228.851 trđ
tương ứng tăng 11% so với năm 2013 và đặc biệt chỉ tiêu này đã tăng mạnh trong
năm 2013 với mức tăng là 2.923.221 trđ tương ứng tăng 126,5%.
1.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng
Với bất kỳ một NH nào, thì nguồn vốn của NH cần được sử dụng một cách hiệu quả, nếu
không hiệu quả thì không những không đem lại lợi nhuận cho nhân hàng mà còn đem
đến cho NH những rủi ro không thể lường trước được. Trong đó tín dụng là hoạt động
chiếm tỷ trọng lớn nhất, đem lại nguồn thu lớn và chủ yếu đối với các NH. Do vậy,
khi đánh giá về tình hình sử dụng vốn của một NH thì phải xem xét tình hình tín dụng
tại NH đó.
Bảng 2.2: Bảng tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh giai đoạn 2011-2013
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2011 2012 2013 So sánh năm
2012/2011
So sánh năm
2013/2012
Chỉ tiêu Số tiền TT
%
Số tiền TT

%
Số tiền TT
%
Số tiền TT
%
Số tiền
Tổng dư
nợ cho vay
16.234.646 100 17.635.603 100 22.138.010 100 1.400.957 8,63 4.502.407
1. Phân
theo thời
hạn
a, Dư nợ
ngắn hạn
2.759.889 17 3.384.272 19,19 3.494.135 15,78 624.383 22,62 109.863
b, Dư nợ
trung, dài
hạn
13.474.757 83 14.251.331 80,81 18.643.875 84,22 776.574 5,76 4.392.544
2. Phân
theo đối
tượng KH
a, Dư nợ
KH doanh
nghiệp
15.715.137 96,8 16.965.450 96,2 21.407.455 96,7 1.250.313 7,96 4.442.005
b, Dư nợ
KH cá nhân
519.509 3,2 670.153 3,8 730.555 3,3 150.644 28,99 60.420
3. Phân

theo loại
tiền
a, VNĐ 11.785.884 72,6 12.951.709 73,44 14.124.050 63,8 1.165.825 9,89 1.172.341
b, Ngoại tệ 4.448.762 27,4 6.683.894 37,9 8.013.960 36,2 2.235.132 50,24 1.330.066
(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình tín dụng từ 2010-2012)
Bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn diễn biến ổn định trong giai đoạn
2011-2013, trong đó tỷ trọng nợ trung dài hạn chiếm đa số, mức độ tập trung tín
dụng của chi nhánh lớn. Nguyên nhân là do khách hàng của chi nhánh phần lớn là
các tập đoàn, tổng công ty, các doanh nghiệp quy mô lớn ngoài quốc doanh, hoạt
động trong các lĩnh vực kinh tế then chốt có nhu cầu vay vốn trung dài hạn cao để
đầu tư thực hiện các dự án trọng điểm. Tuy nhiên sang năm 2013, thực hiện chỉ
đạo của Hội sở chính về việc đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, cơ cấu tín
dụng của chi nhánh đã có sự dịch chuyển đáng kể theo hướng tích cực. Cụ thể như
sau:
- Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn
Bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn diễn biến ổn định trong giai đoạn
2011-2013, trong đó tỷ trọng nợ trung dài hạn chiếm đa số, mức độ tập trung tín
dụng của chi nhánh lớn. Nguyên nhân là do nền khách hàng của chi nhánh phần
lớn là các tập đoàn, tổng công ty, các doanh nghiệp quy mô lớn ngoài quốc doanh,
hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế then chốt có nhu cầu vay vốn trung dài hạn
cao để đầu tư thực hiện các dự án trọng điểm. Tuy nhiên sang năm 2013, thực hiện
chỉ đạo của Hội sở chính về việc đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, cơ cấu
tín dụng của chi nhánh đã có sự dịch chuyển đáng kể theo hướng tích cực.
+ Dư nợ ngắn hạn tăng khá mạnh từ 2.759.889 trđ lên 3.494.135 trđ tương ứng với
22,62% của năm 2012 so với năm 2011 và 3,32% 2013 so với 2012.
+Dư nợ trung, dài hạn có thể nói tăng mạnh trong 3 năm trở lại đây. Nếu từ 2011 đến
2012 chỉ tăng được 776.574 trđ tương đương 5,76% thì lên đến năm 2013, tăng
mạnh 4.392.544 trđ tương đương 30,82 trđ.
- Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng
Với cơ cấu nền khách hàng đa phần là khách hàng doanh nghiệp, dư nợ cho vay đối

tượng này luôn chiếm tỷ trọng đa số và có xu hướng tăng dần kể từ năm 2011 trở
lại đây.
+ Nếu năm 2011 dư nợ KH doanh nghiệp là 15.715.137 trđ thì đến năm 2013 đã tăng
mạnh lên 21.407.455, tương đương tăng 26,18% so với năm 2012.
+ Bên cạnh đó, dư nợ khách hàng cá nhân cũng có tăng nhưng ko đáng kể. 2012 so với
2011 tăng 150.644 trđ tương đương 28,99% và năm 2013 so với năm 2012 lại có
sự sụt giảm khi chỉ tăng được 60.420 trđ tương đương 9,02%
- Cơ cấu tín dụng theo loại tiền
Nhìn chung, tình hình tín dụng theo loại tiền vẫn tăng đều theo từng năm. Cụ thể:
+ Năm 2011, VNĐ đang ở mức 11.785.884 trđ thì đến năm 2013 đã tăng lên mức
14.124.050 trđ, tăng 1.172.341 trđ so với năm 2012, tương đương 9,05%
+Ngoại tệ cũng tăng tuy nhiên chỉ tăng mức cao của năm 2012, năm 2012 so với năm
2011 tăng 2.235.132 trđ tương ứng 50,24%, còn năm 2013 chỉ tăng nhẹ 1.330.066
trđ tương ứng 19,9%
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động của Chi nhánh năm 2011-2013
Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả hoạt động từ 2011-2013)
* Chi nhánh đã đạt được thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh đem lại doanh
thu lớn cho chi nhánh và toàn ngân hàng:
- Tổng thu nhập hoạt động năm 2012 là 2.622.908 trđ ( tăng 4,18% ) so với năm 2011,
năm 2013 là 2.975.301 trđ ( tăng 13,44%) so với năm 2012. Tỉ lệ tăng thu nhập là
rất đáng kể.
- Tổng chi phí năm 2012 là 2.137.115 trđ (giảm 1,77%) so với năm 2011, năm 2013 là
2.298.418 trđ( tăng 13,77%) so với năm 2012. Tuy chi phí năm 2013 có tăng lên
nhưng so với sự tăng lên về thu nhập thì việc tăng chi phí là không đáng kể.
- Về lợi nhuận trước thuế: Năm 2012 lợi nhuận là 523.653 trđ ( tăng 3,76%) so với năm
2011, năm 2013 là 676.883 tỉ đồng ( tăng mạnh lên 29,26%) so với năm 2012.
2.2. Thực trạng mở rộng quy mô cho vay DNVVN tại BIDV chi nhánh SGD 1

DNVVN đang ngày càng khẳng định vị trí là một bộ phận quan trọng của nền kinh
tế. Tuy nhiên, việc tiếp cận nguồn vốn vay từ NH của các DNVVN còn gặp nhiều
Năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền %TT Số tiền %TT
1. Tổng thu
nhập hoạt động
2.517.770 2.622.908 2.975.301 105.138 4,18 352.393 13,44
2. Tổng chi phí
hoạt động
2.137.115 2.099.255 2.298.418 -37,860 -1,77 289.163 13,77
3. Lợi nhuận
trước thuế
380.655 523.653 676.883 142.998 3,76 153.230 29,26
khó khăn. Qua khảo sát của Viện phát triển DN (Phòng thương mại và công nghiệp
VN) cho thấy, chỉ có trên 32% số DNVVN có khả năng tiếp cận được với nguồn
vốn NH, trong khi đó có hơn 35% số DN khó tiếp cận và trên 33% số DN không
có khả năng tiếp cận vốn NH. Thực tế này là mối quan tâm hàng đầu của các
NHTM trong đó có chi nhánh SGD1 NH TMCP Đầu tư và phát triển VN. Trong
những năm gần đây, thay vì chỉ tập trung vào đối tượng khách hàng là các công ty,
tập đoàn lớn, Chi nhánh SGD1 đang dần chuyển hướng và dành nhiều ưu đãi nhằm
mở rộng quy mô cho vay đối với đối tượng khách hàng là DNVVN.
Chúng ta có thể xem xét thực trạng mở rộng quy mô cho vay đối với DNVVN qua
các số liệu thống kê tại Chi nhánh như sau:
Bảng 2.4: Số lượng khách hàng DNVVN của CN SGD1
theo loại hình Doanh nghiệp


Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010
Chênh lệch
2012/2011
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)

1. Tổng DN
138 100 143 100 147 100 5 3,6 4 2,8
2. DN lớn
76 55,07 79 55,24 72 48,98 3 3,95 -7 -8,86
3. DNVVN
62 44,93 64 44,76 75 51,02 2 4,45 11 24,58
a, DN
ngoài quốc
doanh 40 28,98 47 32,87 56 38,09 7 24,15 9 27,38
b, DN quốc
doanh 22 15,95 17 11,89 19 12,93 -5 -31,35 2 16,82
(Nguồn: Báo cáo thống kê quy mô khách hàng tại chi nhánh)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy, số lượng DNVVN có quan hệ với chi nhánh
mặc dù vẫn là những con số không quá cao nhưng đang có xu hướng tăng lên.
Trong đó, thành phần các DNVVN là DN ngoài quốc doanh chiếm đa số.
- Số lượng DNVVN năm 2011 tăng so với năm 2012 từ 62 DN lên 64 DN, tăng 2
DN tương ứng 4,45%. Năm 2012 tăng mạnh hơn so với năm 2011 từ 75 DN
lên 64 DN, tăng 11 DN tương ứng 24,58%.
+ Số lượng DN ngoài quốc doanh: Năm 2011 tăng so với năm 2010, từ 40
DN lên 47 DN, tăng 7 DN tương ứng 24,15%. Năm 2012 tăng tiếp so với
năm 2011 từ 47 DN lên 56 DN, tăng 9 DN tương ứng 27,38%.
+ Số lượng DN quốc doanh: Năm 2011 giảm so với năm 2010, từ 22 DN
xuống còn 17 DN, giảm 5 DN tương ứng -31,35%. Tuy nhiên, năm 2012
tăng so với năm 2011 từ 17 DN lên 19 DN, tăng 2 DN tương ứng 16,82%.
Bảng 2.5 Tỷ trọng dư nợ DNVVN trong tổng DN tại CN SGD 1
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010

Chênh lệch
2012/2011
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
1. Tổng dư
nợ
16.234 100 17.635 100 22.138 100 1.400 8,63 4.502 25,53

2. Dư nợ
DNVVN 7.371 45,40 7.582 42,99 8.281 37,41 211 2,86 699 9,22
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2010-2012)
Có thể thấy Dư nợ DNVVN chiếm tỷ trọng tương đối so với Dư nợ tín dụng
chung của toàn chi nhánh.
- Tổng dư nợ cho vay năm 2011 tăng nhẹ so với năm 2010 từ 16.234 tỷ đồng
lên 17.635 tỷ đồng, tăng 1400 tỷ đồng tương ứng với 8,63%.
- Tổng dư nợ cho vay năm 2012 tăng khá mạnh so với năm 2011, từ 17.635 tỷ
đồng lên đến 22.138 tỷ đồng, tăng 4.502 tỷ đồng tương ứng 25,53%
- Dư nợ cho vay DNVVN năm 2011 tăng rất ít so với năm 2010, từ 7.371 tỷ
đồng lên 7.582 tỷ đồng, tăng 211 tỷ đồng tương ứng 2,86%.
- Dư nợ cho vay DNVVN năm 2012 cũng tăng so với năm 2011, từ 7.582 tỷ
đồng lên 8.281 tỷ đồng, tăng 699 tỷ đồng tương ứng 9,22%.
Ta thấy, dư nợ cho vay của CN đối với DNVVN cũng tăng dần qua các năm nhưng
mức tăng không nhiều. Tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu tốt trong việc cung ứng vốn
cho các thành phần kinh tế của CN. Số liệu này cũng chứng tỏ CN đã mở rộng hoạt
động cho vay đối với các DNVVN ngày càng phát triển.
Một trong những nguyên nhân làm tăng dư nợ cho vay DNVVN có thể kể đến là do
số lượng các DN mới thành lập, có đăng ký trên địa bàn thành phố tăng và chủ yếu
là khối DN ngoài quốc doanh.
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN tại CN SGD 1
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2011 2012 2013 So sánh năm
2012/2011
So sánh năm
2013/2012
Chỉ tiêu
Số tiền
TT
%

Số tiền
TT
%
Số tiền
TT
%
Số tiền
TT
%
Số tiền
I, Tổng dư
nợ DNVVN
7.371 100 7.582 100 8.281 100 211 2,86 699
1, Phân
theo thành
phần kinh
tế
a, DN
ngoài quốc
doanh
3.957 53,68
4.329
57,09 4.935 59,59 372 9,4 606 13,99
b, DN
quốc doanh
3.414 46,32 3.253 42,91 3.346 40,41 -161 -4,72 93 2,86
2, Phân
theo thời
hạn
a, Dư nợ

trung-dài
hạn
2.315 31,41 2.477 32,67 2.650
32 162 6,99 173 6,98
b, Dư nợ
ngắn hạn
5.056 68,59 5.105 67,33 5.631
67 49 0,97 526 10,3
3, Phân
theo ngành
nghề
a, Ngành
TM, DV
3.934 53,37 4.762 62,81 4.901 59,18 828 21,05 139 2,92
b, Ngành
Xây dựng
1.868 25,34 1.026 13,53 1.508 18,21 -842 -45,07 482 46,98
c, Kinh
doanh BĐS
1.569 21,29 1.794 23,66 1.872 22,61 225 14,34 78 4,35
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2010-2012)
 Theo thành phần kinh tế:
Nhìn tổng thể thì tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN quốc doanh đang giảm dần.
Điều này cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của các DNVVN ngoài quốc doanh
trong khi các DNVVN quốc doanh đang bị thu hẹp dần. Nguyên nhân của sự
sụt giảm trên là từ đầu năm 2012 cho đến nay, với những khó khăn của nền
kinh tế, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu giảm, một số DN chỉ sản xuất
50% - 60% công suất thực tế, dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm.
- Dư nợ cho vay DN ngoài quốc doanh: Năm 2012 tăng so với năm 2011 từ
3.957 tỷ đồng lên 4.329 tỷ đồng, tăng 372 tỷ tương đương 9,4%. Năm 2013

tiếp tục tăng so với năm 2011 từ 4329 tỷ lên 4935 tỷ, tăng 606 tỷ đồng tương
đương 1399%
- Dư nợ cho vay DN quốc doanh: Năm 2012 giảm so với năm 2011 từ 3.434
tỷ đồng xuống 3.253 tỷ đồng, giảm 161 tỷ tương ứng -4,72%. Năm 2013
tăng nhẹ so với năm 2012, từ 3.253 tỷ lên 3.346 tỷ, tăng 93 tỷ tương ứng
2.86%.
 Theo thời hạn:
cơ cấu cho vay theo kỳ hạn đối với nhóm khách hàng DNVVN không có biến
động đáng kể trong giai đoạn 2011. Trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn tăng trưởng
liên tục qua các năm. tỷ trọng cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ vay DNVVN
năm tăng năm giảm. Dù vậy việc duy trì một tỷ lệ cho vay trung dài hạn cao cũng
tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh do thời hạn cho vay
kéo dài, chịu tác động của nhiều biến động kinh tế cũng như các yếu tố khách
quan, ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, hiệu quả dự án và khả năng trả
nợ Ngân hàng.
- Dư nợ trung-dài hạn năm 2012 tăng nhẹ so với năm 2011, từ 2.315 tỷ lên
2.477 tỷ, tăng 162 tỷ tương ứng 6,99%. Năm 2013 cũng tăng so với năm
2012, từ 2.477 tỷ lên 2.650 tỷ, tăng 173 tỷ đồng tương ứng 6,98%.
- Dư nợ ngắn hạn năm 2012 tăng nhẹ so với năm 2011, từ 5.056 tỷ lên 5.105
tỷ, tăng 49 tỷ tương ứng 0,97%. Năm 2013 cũng tăng so với năm 2012, từ
5.105 tỷ lên 5.631 tỷ, tăng 526 tỷ đồng tương ứng 10,3%.
 Theo ngành nghề kinh doanh:
Dẫn đầu về tỷ trọng cho vay vẫn là nhóm ngành ngành thương mại và dịch vụ. Trong
thời gian qua tổng dư nợ nhóm ngành xây dựng, kinh doanh BĐS chỉ bẳng một nữa
so với nhóm ngành thương mại, dịch vụ do các biện pháp cắt giảm đầu tư công, chính
sách thắt chặt tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản nên nhu cầu vay vốn thi công
giảm sút.
- Ngành TM, DV: Năm 2012 tăng so với năm 2011, từ 3.934 tỷ đồng lên
4.762 tỷ đồng, tăng 828 tỷ tương ứng 21,05%. Năm 2013 tăng nhẹ so với
năm 2012 từ 4.762 tỷ lên 4.901 tỷ, tăng 139 tỷ đồng tương ứng 2,92%.

- Ngành XD: Năm 2012 giảm so với năm 2011 từ 1868 tỷ đồng xuống còn
1026 tỷ đồng, giả 842 tỷ tương đương -45,07%. Năm 2013 lại tăng so với
năm 2012 từ 1026 tỷ lên 1508 tỷ, tăng 482 tỷ đồng tương đương 46,98%.
- Ngành kinh doanh BĐS: Năm 2012 tăng so với năm 2011 từ 1.569 tỷ đồng
lên 1.794 tỷ đồng, tăng 225 tỷ đương đương 14,34%. Năm 2013 tăng nhẹ so
với năm 2012, từ 1.794 tỷ đồng lên 1.872 tỷ đồng, tăng 78 tỷ tương đương
4,35%.
 Nhìn chung, trong ba năm vừa qua được giao nhiệm vụ tháo gỡ khó khăn
cho các DNVVN theo chính sách của Chính phủ cũng như chỉ thị của NH
TMCP BIDV, Chi nhánh SGD 1 đã thực hiện tốt nhiệm vụ, điều đó thể hiện
qua số dư nợ cho vay đối với các DNVVn tại Chi nhánh đã và đang tăng
lên với xu hướng tích cực. Với thái độ làm việc nghiêm túc và hăng hái của
nhân viên trong Chi nhánh, con số dư nợ cho vay đối với các DNVVN sẽ
ngày càng tăng lên, đóng góp một phần vào sự phục hồi kinh tế cho các
DNVVN nói riêng và nền kinh tế của Đất nước nói chung.
2.2. Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn
Bảng 2.2: Nợ xấu của các khoản cho vay DNVVN
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Năm 2011 2012 2013 So sánh năm
2012/2011
So sánh năm
2013/2012
Chỉ tiêu
Số
tiền
TT
%
Số
tiền
TT

%
Số
tiền
TT
%
Số tiền
TT
%
Số
tiền
TT
%
I, Đối với tổng
dư nợ tại Chi
nhánh
16.234 100 17.635 100 22.138 100 1.400 8,63 4.502 25,53
1, Dư nợ xấu 266 1,64 197 1,12 392 1,77 -169 -63,53 195 -98,98
II, Đối với
nhóm khách
hàng DNVVN 7.371 100 7.582 100 8.281 100 211 2,86 699 9,22
1, Dư nợ xấu
24 0,33 29 0,38 70 1,64
5 20,83 41 141,4
III, Tỷ lệ nợ xấu
DNVVN/Nợ xấu
9% 15% 18%
-3% 21%
toàn Chi nhánh
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2010-2012)
Nợ quá hạn của các khoản cho vay DNVVN

Năm 2011 2012 2013 So sánh năm
2012/2011
So sánh năm
2013/2012
Chỉ tiêu
Số
tiền
TT
%
Số
tiền
TT
%
Số tiền
TT
%
Số
tiền
TT
%
Số
tiền
TT
%
I, Đối với tổng
dư nợ tại Chi
nhánh
16.234 100 17.635 100 22.138 100 1.400 8,63 4.502 25,53
1, Dư nợ quá hạn 183 1,13 32 0,18 156 0,7 - -
2, Số khách hàng

có nợ quá hạn
04 02
04
II, Đối với
nhóm khách
hàng DNVVN 7.371 100 7.582 100 8.281 100 211 2,86 699 9,22
1, Dư nợ quá hạn
24 29 136
- -
2, Số khách hàng
DNVVN có nợ
xấu
2 1 3
III, Tỷ lệ nợ quá
hạn DNVVN/
Nợ quá hạn Chi
nhánh
2.1. Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp quy mô
lớn tại Chi nhánh Sở Giao dịch 1
2.1.1. Kết quả đạt được
* Thứ nhất, quy mô cho vay các KH DNVVN không ngừng được mở rộng.
Với vai trò là đơn vị chiến lược và quy mô hoạt động lớn, đối tượng KH mà Chi nhánh
SGD 1 huớng tới trước đây đa phần là công ty lớn, tổng công ty. Song những năm gần
đây, Chi nhánh đã dần chuyển hướng sang đối tượng KH DNVVN và có những chính
sách ưu đãi nhằm thu hút đối tượng này như giảm lãi suất cho vay, giảm phí, thực hiện cơ
chế linh hoạt về TSĐB….
Trong giai đoạn từ 2011 đến nay, cùng với việc mở rộng quy mô tín dụng nói chung, dư
nợ và doanh số cho vay nhóm KH DNVVN của Chi nhánh đã không ngừng tăng trưởng,
mang lại nguồn lợi nhuận đáng kể cho Chi nhánh. Điều đó đã cho thấy việc mở rộng quy
mô cho vay đang ngày một đuợc Chi nhánh SGD 1 chú trọng phát triển cũng như đã và

đang đạt đuợc hiệu quả tốt.
* Thứ hai, hoạt động cho vay các DNVVN đóng vai trò quan trọng, mang lại
nguồn lợi nhuận tương đối ổn định, chắc chắn trong kết quả hoạt động của chi
nhánh.
Các DNVVN tiếp tục là KH chiến lược, đóng vai trò quan trọng trong việc đem lại
lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cho chi nhánh. Trong giai đoạn 2011-2013, đóng góp của
các DNVVN vào tổng lợi nhuận của hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng khá cao, đạt trên
50%. Khả năng sinh lời của các khoản vay trong thời gian qua được đảm bảo và có xu
hướng gia tăng, đa phần các khoản vay được thu hồi gốc, lãi đầy đủ, mang lại lợi nhuận
cho ngân hàng.
- Về phía NH, điều này thể hiện chất lượng cho vay của chi nhánh được nâng cao
thông qua khả năng sinh lời của khoản vay mang lại ngày càng tăng, các biện pháp
quản lý tín dụng được thực hiện chặt chẽ dẫn đến công tác thu hồi nợ tương đối
đảm bảo.
- Về phía DN, điều này phần nào thể hiện đồng vốn của NH đã giúp ích cho các DN
hoạt động có hiệu quả, doanh thu lợi nhuận thu được vừa trang trải chi phí lãi vay
vừa hoàn trả được gốc vay cho NH.
* Thứ ba, công tác kiểm soát tín dụng đối với các DNVVN ngày càng được
nâng cao
Nhằm đảm bảo an toàn tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động chi nhánh, công tác
kiểm soát tín dụng đối với các DNVVN nói riêng và toàn bộ hoạt động tín dụng nói
chung tại CN SGD 1 ngày càng được thực hiện thường xuyên và chặt chẽ. Đối với công
tác quản lý KH sau khi cho vay, chi nhánh quy định rõ ràng tiến độ kiểm tra định kỳ tình
hình KH.
Ngoài ra, hiện nay, CN SGD 1 là chi nhánh duy nhất trong hệ thống thành lập hai
phòng quản lý rủi ro, trong đó phòng QLRR 1 thực hiện quản lý rủi ro trong hoạt động
tín dụng, phòng QLRR 2 chuyên trách trong công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, rà soát
toàn bộ hồ sơ khoản vay, hồ sơ tài sản bảo đảm đặc biệt về thẩm quyền ký kết, tính hợp
pháp của hồ sơ.
Nhờ vậy, mặc dù quy mô tín dụng ngày càng mở rộng nhưng chất lượng tín dụng

của chi nhánh vẫn đảm bảo và trong khả năng kiểm soát.
* Thứ tư, chất lượng cho vay các doanh nghiệp quy mô lớn vẫn được đảm bảo,
trong khả năng kiểm soát của chi nhánh.
Bên cạnh việc không ngừng mở rộng, gia tăng quy mô hoạt động, CN SGD 1
luôn đặt công tác nâng cao chất lượng tín dụng là mục tiêu hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm
trong suốt quá trình hoạt động. Tại mọi thời điểm, chi nhánh tuyệt đối chấp hành quy chế,
cơ chế, kỷ luật điều hành trong công tác tín dụng. Công tác kiểm soát rủi ro được thực
hiện chặt chẽ, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, thực hiện theo đúng định
hướng của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam, đảm bảo tuân thủ giới hạn tín dụng, cơ
cấu tín dụng được giao.
Ngoài ra kể từ năm 2011 đến nay, chi nhánh không phát sinh các khoản vay phải
phát mại tài sản, xử lý rủi ro của nhóm KH DNVVN. Điều này đã khẳng định được chất
lượng cho vay của chi nhánh đối với nhóm KH DNVVN được đảm bảo đồng thời cũng
thể hiện công tác thẩm định, quản lý tín dụng của chi nhánh được triển khai có hiệu quả.
2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân
* Thứ nhất, tỷ trọng nợ xấu, nợ quá hạn có xu hướng tăng.

×