Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Chống Thấm Cho Cống, Đập Xà Lan Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Thi Công Bằng Bê Tông Tự Lèn.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 100 trang )

LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy với đề tài: “Nghiên
cứu nâng cao khả năng chống thấm cho cống, đập xà lan vùng đồng bằng sông
Cửu Long thi công bằng bê tông tự lèn” Trong quá trình thực hiện luận văn học
viên đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại Học Thủy Lợi, đặc
biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Nguyễn Quang Phú. Đến nay tơi đã
hồn thành luận văn thạc sĩ theo đúng kế hoạch đã đề ra.
Mong muốn của học viên là góp phần nhỏ bé vào việc Nghiên cứu nâng cao
khả năng chống thấm cho cống, đập xà lan vùng đồng bằng sông Cửu Long thi công
bằng bê tông tự lèn cho các cơng trình bê tơng tại Việt Nam nói chung và các cơng
trình thủy lợi nói riêng. Tuy nhiên vì sự hiểu biết của bản thân và thời gian thực
hiện luận văn có hạn cùng với sự thiếu thốn về trang thiết bị nên nội dung của luận
văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp,
chỉ bảo của các thầy, cơ để nâng cao sự hiểu biết và có điều kiện phát triển thêm nội
dung nghiên cứu của luận văn sau này.
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Nguyễn Quang Phú,
người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, cung cấp các kiến thức khoa học cho
tôi trong suốt thời gian qua. Qua đây tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô
giáo trong bộ mơn Vật liệu xây dựng, Khoa cơng trình, Phịng đào tạo Đại học và
Sau đại học trường Đại học Thủy Lợi, phịng thí nghiệm vật liệu - Viện Thủy Công,
đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 11 năm 2014
Học viên

Phan Tuấn Phong


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là:


Phan Tuấn Phong

Học viên cao học:

Lớp 20C21

Ngành học:

Xây dựng cơng trình thủy

Trường :

Đại học Thủy lợi.

Tơi xin cam đoan quyển luận văn này được chính tơi thực hiện dưới sự hướng
dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Quang Phú với đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu
nâng cao khả năng chống thấm cho cống, đập xà lan vùng đồng bằng sông Cửu
Long thi công bằng bê tông tự lèn”, tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các nội dung và kết quả nghiên cứu là trung thực, chưa từng được
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Phan Tuấn Phong


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG TỰ LÈN ...........................................4 
1.1. Khái niệm về bê tông tự lèn (BTTL) ...................................................................5 
1.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng của BTTL ở trong nước và trên thế giới ..........5 

1.2.1. Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTTL trên thế giới .........................................5 
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTTL tại Việt nam .........................................9 
1.3. Đặc tính kỹ thuật của BTTL và đặc tính của vật liệu sử dụng...........................20 
1.3.1. Đặc tính kỹ thuật của BTTL:...........................................................................20 
1.3.2. Đặc tính của vật liệu sử dụng chế tạo BTTL...................................................20 
1.4. Sự cần thiết tăng tính chống thấm cho BTTL trong các cơng trình thủy lợi. ....22 
1.5. Kết luận ..............................................................................................................23 
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................25 
2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................25 
2.1.1. Những vấn đề cần lưu ý trong lựa chọn vật liệu để sản xuất BTTL ...............25 
2.1.2. Một số yêu cầu về các loại vật liệu dùng sản xuất BTTL ...............................26 
2.2. Phương pháp nghiên cứu và các tiêu chuẩn dùng trong thí nghiệm ..................33 
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................33 
2.2.2. Các tiêu chuẩn sử dụng...................................................................................34 
2.3. Kết luận ..............................................................................................................41 
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG TỰ LÈN VÀ LỰA CHỌN
GIẢI PHÁP..............................................................................................................42 
TĂNG KHẢ NĂNG CHỐNG THẤM CHO BÊ TÔNG TỰ LÈN SỬ DỤNG
CHO CỐNG, ĐẬP XÀ LAN ..................................................................................42 
3.1. Các yêu cầu kỹ thuật chung của BTTL..............................................................42 
3.2. Thiết kế cấp phối BTTL....................................................................................42 
3.2.1. Các yêu cầu và điều kiện cần thiết khi thiết kế cấp phối BTTL:.....................42 
3.2.2. Kết quả thí nghiệm vật liệu chế tạo BTTL ......................................................44 


3.2.3. Các bước thiết kế cấp phối BTTL thí nghiệm .................................................53 
3.3. Kết quả thí nghiệm xác định các chỉ tiêu của BTTL .........................................56 
3.3.1. Thí nghiệm xác định tính cơng tác (độ chảy xoè) của hỗn hợp BTTL bằng rút
côn. ............................................................................................................................56 
3.3.2. Thí nghiệm xác định khả năng chảy qua cốt thép của hỗn hợp BTTL bằng L

box. ............................................................................................................................58 
3.3.3. Thí nghiệm xác định cường độ nén Rnén..........................................................59 
3.3.4. Thí nghiệm xác định độ chống thấm nước của bê tơng. .................................60 
3.3.5. Phân tích các kết quả thí nghiệm đạt được.....................................................60 
3.4. Nguyên nhân gây thấm và các biện pháp tăng khả năng chống thấm cho BTTL.
...................................................................................................................................62 
3.4.1. Nguyên nhân gây thấm ở bê tông....................................................................62 
3.4.2. Các biện pháp nâng cao khả năng chống thấm cho BTTL .............................62 
3.5. Cơ sở lựa chọn giải pháp tăng khả năng chống thấm cho BTTL. .....................62 
3.5.1. Nâng cao độ đặc chắc vi cấu trúc BTTL sử dụng phụ gia khống, hóa. ........62 
3.5.2. Tạo lớp màng bọc bảo vệ bê tông ...................................................................69 
3.6. Kết quả nghiên cứu nâng cao khả năng chống thấm cho BTTL........................72 
3.6.1. Nghiên cứu nâng cao khả năng chống thấm sử dụng phụ gia hóa học ...........72 
3.6.2. Nghiên cứu nâng cao khả năng chống thấm sử dụng phụ gia khoáng............74 
3.6.3. Nghiên cứu nâng cao khả năng chống thấm sử dụng vật liệu thẩm thấu kết
tinh gốc xi măng (VLTTKT GXM) ..........................................................................79 
3.7. Lựa chọn phương pháp tăng khả năng chống thấm của BTTL..........................82 
3.8. Kết luận chương 3. .............................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………...…………………………….…87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................89 


DANH MỤC HÌNH VẼ
 

Hình 1-1: Sử dụng BTTL cho Mố neo của cầu Akashi-Kaikyo .................................6 
Hình 1-2: Đường hầm Sodra Lanken - Thụy Điển - thi cơng bằng BTTL .................6 
Hình 1-3: Tháp Ma Cao - Trung Quốc - thi công bằng BTTL ...................................6 
Hình 1.4: Nhà thi đấu Đà Nẵng, các dầm xiên thi cơng năm 2010 bằng BTTL.......10 
Hình 1-5: Thi cơng BTTL tại nút dầm - cột, nhà 34 tầng - T34 dự án Trung Hịa...11 

Hình 1-6: Thi cơng đập xà lan bằng BTTL trong hố móng tập trung ở OMon Xa No. 13 
Hình 1-7: Tháo nước vào hố móng cho xà lan nổi trước khi di chuyển cơng trình
đến vị trí xây dựng ....................................................................................................13 
Hình 1-8: Lai dắt xà lan di chuyển đến vị trí xây dựng cơng trình...........................13 
Hình 1-9: Đắp đất thi cơng mang cống cơng trình cống Phước Long - Bạc Liêu ....14 
Hình 1-10: Kè lát bảo vệ mái thượng hạ lưu, cống Phước Long - Bạc Liêu ............14 
Hình 1-11: Cống Bảy Chề - tỉnh Sóc Trăng, hồn thành năm 2011 bằng BTTL .....14 
Hình 1-12: Cống Đá - tỉnh Sóc Trăng, hồn thành năm 2011 bằng BTTL ..............14 
Hình 1-13: Cống Minh Hà - Cà Mau thi công năm 2007 bằng BTTL .....................15 
Hình 1-14: Cống Ba Thơn - Bạc Liêu, hồn thành năm 2011 bằng BTTL ..............15 
Hình 1-15: Đập xà lan di động Phước Long - tỉnh Bạc Liêu thi cơng năm 2004 bằng
BTTL.........................................................................................................................16 
Hình 1-16: Cống KH8C Kiên Giang - hồn thành năm 2007 thi cơng bằng BTTL.16 
Hình 1-17: Cống T17-23 Xã Khánh An, huyện U Minh - Cà Mau, thi cơng 2008
bằng BTTL ................................................................................................................16 
Hình 1-18: Cống thủy lợi Bà Bét - Hậu Giang, thi cơng năm 2007 bằng BTTL......16 
Hình 2-1: Đường cong biến dạng chảy và khả năng tự lèn của hỗn hợp bê tơng.....30 
Hình 2-2: Thí nghiệm xác định độ chảy xoè của hỗn hợp BTTL............................37 
Hình 2-3: Sơ đồ cấu tạo của thiết bị L-box...............................................................38 


Hình 2-4: Máy đo mác chống thấm W của bê tơng (Trung Quốc) .........................41 
Hình 3-1: Xi măng PC 40 Hà Tiên 1 sử dụng trong nghiên cứu thí nghiệm ............44 
Hình 3-2: Cát sơng Tiền sử dụng trong nghiên cứu..................................................46 
Hình 3-3: Đá dăm Đồng Nai sử dụng trong nghiên cứu ...........................................47 
Hình 3-5: Phụ gia siêu hóa dẻo HPA - 80.................................................................53 
Hình 3-6: Phụ gia điều chỉnh tính lưu biến VISCOMA - 02 ....................................53 
Hình 3-7: Thí nghiệm xác định độ chảy xịe của hỗn hợp BTTL.............................57 
Hình 3-8: Đo kiểm tra đường kính chảy xịe của hỗn hợp BTTL sau khi rút cơn....57 
Hình 3-9: Thí nghiệm hỗn hợp BTTL bằng thiết bị L-box.......................................58 

Hình 3-10: Kiểm tra khả năng chảy qua cốt thép của hỗn hợp BTTL......................58 
Hình 3-11: Đúc mẫu lập phương...............................................................................59 
Hình 3-12: Kiểm tra mẫu lập phương .......................................................................59 
Hình 3-13. Cấu trúc của hồ và đá xi măng với các tỷ lệ N/X khác nhau..................63 
Hình 3-14: Sự hình thành bọt khí trong bê tơng .......................................................65 
Hình 3-15. Cơ chế hoá dẻo của phụ gia hoá học ......................................................66 
Hình 3-16: Hình dạng hạt tro bay .............................................................................68 
Hình 3-17: Mơ phỏng sự phân bố của hạt xi măng và hạt tro khi bắt đầu thủy hóa.68 
Hình 3-18: Chống thấm bằng sơn chống thấm và màng chống thấm.......................70 
Hình 3-19. Hình ảnh các lỗ mao quản được lấp đầy bởi khống có cường độ.........71 
Hình 3-20: Bề mặt bê tơng khơng sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh ....................72 
Hình 3-21: Bề mặt bê tông sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh ...............................72 
Hình 3-22: Ảnh hưởng của silica fume đến tính cơng tác BTTL .............................75 
Hình 3-23: Ảnh hưởng của silica fume đến cường độ nén tuổi 7 ngày BTTL .........76 
Hình 3-24: Ảnh hưởng của silica fume đến cường độ nén tuổi 28 ngày BTTL .......77 
Hình 3-25: Phun VLTTKT GXM lên bề mặt của bê tơng tại cơng trình .................85 


DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1-1: Lượng vật liệu cho 1m3 bê tông tự lèn dùng để chế tạo đập xà lan .........19 
Bảng 2-1: Tiêu chuẩn thí nghiệm xi măng................................................................34 
Bảng 2-2: Tiêu chuẩn thí nghiệm cát ........................................................................35 
Bảng 2-3: Tiêu chuẩn thí nghiệm đá dăm .................................................................35 
Bảng 2-4: Tiêu chuẩn thí nghiệm phụ gia tro bay.....................................................36 
Bảng 3-1: Tính chất cơ lý của xi măng .....................................................................45 
Bảng 3-2: Tính chất cơ lý của cát .............................................................................46 
Bảng 3-3: Thành phần hạt của cát.............................................................................46 
Bảng 3-4: Tính chất cơ lý của đá dăm thí nghiệm ....................................................48 
Bảng 3-5: Thành phần hạt của đá dăm thí nghiệm ...................................................48
Bảng 3-6: Tính chất kỹ thuật của Silica fume...........................................................49

Bảng 3-7: Tính chất kỹ thuật của tro bay Phả Lại ....................................................50
Bảng 3-8: Thành phần hoá của bột đá vôi ................................................................51
Bảng 3-9: Phụ gia siêu dẻo dùng trong thí nghiệm...................................................52
Bảng 3-10: Phụ gia cải thiện tính lưu biến dùng thí nghiệm ....................................52
Bảng 3-11: Bảng thành phần cấp phối BTTL M40 ..................................................55
Bảng 3-12: Kết quả thí nghiệm cường độ nén bê tơng .............................................60
Bảng 3-13: Kết quả thí nghiệm độ chống thấm của bê tông.....................................60
Bảng 3-14: Bảng thành phần cấp phối BTTL M40 ..................................................73
Bảng 3-15: Tính chất BTTL ở các tỷ lệ lượng dùng HPA-80 ..................................73
Bảng 3-16: Bảng thành phần cấp phối BTTL M40 ..................................................74
Bảng 3-17: Tính chất BTTL ở các tỷ lệ lượng dùng silica fume so với cấp phối đối
chứng (CP0) ..............................................................................................................74
Bảng 3-18: Các chỉ tiêu và mức chất lượng..............................................................80
Bảng 3-19: Thành phần VLTTKT GXM theo trọng lượng. .....................................81
Bảng 3-20: Thành phần cấp phối của BTTL có và khơng dùng VLTTKT GXM ..........81
Bảng 3-21: Kết quả thí nghiệm của BTTL có và khơng dùng VLTTKT GXM.......81
Bảng 3-22: Cấp phối hợp lý về lượng dùng phụ gia cho BTTL ...............................83
Bảng 3-23: Cấp phối tối ưu về cường độ khi khảo sát lượng dùng Silica fume.......83
Bảng 3-24: Cấp phối hợp lý về cường độ và tính cơng tác khi thay đổi lượng dùng
phụ gia hóa. ...............................................................................................................84
Bảng 3-25: Kết quả tính chất BTTL của CP8’..........................................................84


1

MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trên thế giới hiện nay, kỹ thuật và công nghệ thi công lĩnh vực xây dựng đã
phát triển một cách vượt bậc. Tốc độ xây dựng ở Việt nam cũng đang phát triển
mạnh mẽ. Các ngành xây dựng dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, cầu đường ... được

mở rộng cùng với sự thiết kế đa dạng, phong phú trong đó có nhiều dạng kết cấu mà
ở đó việc đầm bê tơng rất khó thực hiện, mặt khác nhiều hạng mục cơng trình cần
sức chịu tải rất cao, kết cấu phức tạp, đặc biệt là với những cơng trình có mật độ cốt
thép lớn cũng như các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng của hỗn hợp bê tông và
bê tông để phù hợp với các đặc thù của cơng trình, nếu sử dụng bê tơng thơng
thường thì khả năng tự đầm bằng trọng lượng bản thân của các hạng mục cơng trình
đó khơng thể đảm nhận được, chính vì vậy cần phải có một giải pháp để nâng cao
chất lượng của bê tơng, hay nói cách khác là các hạng mục đó cần sử dụng bê tơng
tự lèn (BTTL). Với tính chất tự chảy xòe BTTL sẽ lấp đầy các kết cấu phức tạp, hỗn
hợp BTTL có khả năng chảy rất cao, tự đầm bằng trọng lượng bản thân, không cần
ngoại lực tác động, có khả năng xun qua các khơng gian hẹp, khơng bị phân tầng.
Sử dụng BTTL có nhiều ưu điểm hơn so với bê tông truyền thống như: thi công dễ
dàng, rút ngắn được thời gian thi công đến 20-25%, giảm chi phí nhân cơng, thiết bị
đầm lèn, đảm bảo chất lượng bê tông, chất lượng kết cấu, giảm chí phí hồn thiện
bề mặt bê tơng. Một trong những giải pháp quyết định đến chất lượng các cơng trình
đó là việc ứng dụng công nghệ BTTL vào việc thi cơng các cơng trình, có thể kể
đến như tịa nhà Trung Hịa do cơng ty VINACONEX thi cơng, đã được ứng dụng
trong xây dựng thủy lợi có cống kiểu đập xà lan di động như cống Minh Hà, Rạch
Lùm - Cà mau; cống Sáu Hỷ - Bạc Liêu ... Việc sử dụng BTTL trong xây dựng các
cơng trình có hình dáng kết cấu phức tạp, cốt thép dày đặc, yêu cầu chất lượng cao
là một bước tiến quan trọng trông công nghệ thi
Hiện nay trong xây dựng, đối với ngành thủy lợi những kết cấu mỏng dày cốt
thép như cống dưới đê, xi phông dẫn nước, cửa van bê tông cốt thép mỏng, đập xà


2

lan di động ... cũng đòi hỏi các mác bê tơng cao từ 30÷40MPa hoặc lớn hơn, ngồi
ra cịn địi hỏi tính chống thấm tốt, tính bền cao, nên cần thiết phải áp dụng công
nghệ BTTL. Việc sử dụng BTTL trong xây dựng các cơng trình có hình dáng kết

cấu phức tạp, cốt thép dày đặc, yêu cầu chất lượng cao là một bước tiến quan trọng
trong công nghệ thi công bê tông và bê tông cốt thép nhất là đối với các cơng trình
thủy lợi là rất cần thiết.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ BTTL chưa phổ biến và
ứng dụng rộng rãi, đặc biệt đối với các cơng trình có hình dáng kết cấu phức tạp, cốt
thép dày đặc, yêu cầu chất lượng cao. Vì vậy đối với ngành xây dựng nói chung,
xây dựng Thủy lợi nói riêng thì việc nghiên cứu ứng dụng BTTL cho các kết cấu
phức tạp mỏng và dày cốt thép là điều cần thiết. Trong các cơng trình cống, đập xà
lan sử dụng BTTL thì chiều dày lớp bê tơng bảo vệ chỉ khoảng 3cm, khả năng bị ăn
mòn và thấm của BTTL là rất cao. Từ đó tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nâng
cao khả năng chống thấm cho cống, đập xà lan vùng Đồng bằng sông Cửu Long thi
công bằng bê tông tự lèn” để nghiên cứu.
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu các vật liệu chế tạo BTTL.
- Thiết kế thành phần BTTL yêu cầu và thí nghiệm một số tính chất cơ lý của
BTTL dùng cho cống, đập xà lan.
- Lựa chọn giải pháp chống thấm cho BTTL dùng trong thi công cống, đập
xà lan vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập tài liệu về BTTL dùng cho một số cơng trình đã được xây dựng ở
Việt Nam và nước ngồi, phân tích và lựa chọn loại vật liệu để chế tạo BTTL dùng
trong xây dựng cống, đập xà lan tại Việt Nam.
- Tham khảo một số cơng trình đã ứng dụng BTTL, để thiết kế cấp phối
BTTL có khả năng chống thấm tốt cho một số cơng trình cống, đập xà lan vùng
ĐBSCL.


3

- Thí nghiệm trong phịng xác định một số chỉ tiêu cơ lý của BTTL yêu cầu.

IV. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC:
- Thành phần cấp phối BTTL dùng xây dựng cống, đập xà lan có khả năng
chống thấm.
- Lựa chọn giải pháp nâng cao khả năng chống thấm cho BTTL trong xây
dựng cơng trình cống, đập xà lan hay sửa chữa các cơng trình vùng đồng bằng sơng
Cửu Long bằng sử dụng vật liệu thẩm thấu kết tinh gốc xi măng.


4

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ BÊ TƠNG TỰ LÈN
Bê tơng, bê tông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các
cơng trình xây dựng. Bê tơng có rất nhiều ưu điểm nhưng nổi trội nhất là khả năng chịu
lực, tuổi thọ cao, dễ tạo hình và tận dụng được các nguồn vật liệu tại địa phương, chính
vì vậy trong lĩnh vực xây dựng nó là loại vật liệu chiếm ưu thế lớn nhất. Trong khi sử
dụng, các Chuyên gia xây dựng đã phối hợp với các Nhà khoa học về lĩnh vực vật liệu
nhằm khai thác triệt để các ưu điểm, khắc phục những tồn tại của bê tơng, bê tơng cốt
thép, vì thế đã có những cơng nghệ sản xuất và thi cơng bê tông tiên tiến ra đời. Một
trong những công nghệ mới đó là cơng nghệ bê tơng tự lèn (BTTL). Chất lượng và độ
bền của các kết cấu từ bê tông và bê tơng cốt thép, ngồi việc chọn vật liệu phù hợp,
thiết kế thành phần cấp phối tối ưu thì cịn phụ thuộc chủ yếu vào cơng nghệ thi cơng,
cơng tác đổ, đầm và bảo dưỡng cho bê tông. Thực tế cho thấy đã có rất nhiều những
khuyết tật của kết cấu bê tông, bê tông cốt thép là do q trình thi cơng tạo ra. Nhất là
đối với các cơng trình thuỷ lợi thường xun hoặc định kỳ tiếp xúc với nước, thì những
khuyết tật như phân tầng, rỗ, nứt, thấm v.v... do thi công không đảm bảo chất lượng
gây ra sẽ làm giảm tuổi thọ của cơng trình một cách đáng kể. Trong các cơng trình xây
dựng, có rất nhiều các kết cấu có hình dạng phức tạp, cốt thép dầy đặc, có nhiều góc
cạnh thì việc đầm hỗn hợp bê tơng rất khó có thể thực hiện một cách hồn chỉnh. Kết
quả khi kết cấu bê tơng không được đầm chặt thường hay gây ra các lỗ rỗng, không

đảm bảo độ đặc chắc và không đạt cường độ, độ chống thấm nước như thiết kế yêu
cầu. Chính vì thực tế này địi hỏi cần có một loại bê tơng có khả năng tự điền đầy các
khn của kết cấu, từ trọng lượng của bản thân hỗn hợp nhưng phải đảm bảo luôn luôn
đồng nhất và không bị phân tầng, tách nước. Bê tông tự lèn là một loại bê tơng có thể
đáp ứng được các u cầu kỹ thuật này.
Việc sử dụng bê tông tự lèn trong xây dựng các cơng trình có hình dáng kết
cấu phức tạp, cốt thép dầy đặc, yêu cầu chất lượng cao là một bước tiến quan trọng


5

trong công nghệ thi công bê tông và bê tông cốt thép.
Ở Việt nam, trong q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước, để
đáp ứng nhu cầu của ngành xây dựng với những cơng trình quan trọng nhiều công nghệ
thi công bê tông đã được áp dụng. Đó là cơng nghệ thi cơng bê tơng dự ứng lực, phục
vụ xây dựng cầu giây văng, công nghệ thi công bê tông đầm lăn trong xây dựng các
đập thuỷ điện, Thuỷ lợi. Việc nghiên cứu sử dụng công nghệ bê tông tự lèn cũng đã
được Viện KHCNXD Bộ xây dựng, Trường Đại Học Xây dựng quan tâm nghiên cứu
và ứng dụng trong xây dựng dân dụng. Các loại bê tông tự lèn đã được nghiên cứu
phục vụ xây dựng dân dụng, giao thông thường là bê tông mác cao từ 35MPa trở lên.
Đối với ngành Thuỷ lợi, những kết cấu bê tơng cốt thép có u cầu sử dụng bê tơng có
tính chất như bê tơng tự lèn như: các cống dưới đê, xi phông dẫn nước, các cửa van bê
tông cốt thép mỏng, các đập xà lan, đập vịm, đập trụ chống v.v... cũng đều địi hỏi có
mác từ 30MPa đến 40Mpa hoặc lớn hơn, ngồi ra cịn địi hỏi tính chống thấm tốt, bề
mặt nhẵn đẹp hay nói cách khác địi hỏi chất lượng cao.
1.1. Khái niệm về bê tông tự lèn (BTTL)
Bê tông tự lèn (BTTL) là loại bê tông mà hỗn hợp mới trộn xong của nó (hỗn
hợp bê tơng tươi) có khả năng tự điền đầy các khuôn đổ hoặc cốp pha kể cả những
kết cấu dầy đặc cốt thép mà vẫn đảm bảo tính đồng nhất bằng chính trọng lượng
bản thân và độ chảy xoè, không cần bất kỳ một tác động cơ học nào từ bên ngồi.

Theo các ơng Takefumi Shindoh và Yasunori Matsuoka [42], BTTL được định nghĩa
là loại bê tông mà hỗn hợp có độ dẻo tuyệt vời, có khả năng chống lại sự phân tầng
và có thể điền đầy các kết cấu có cốt thép dày đặc mà khơng cần thiết đến tác dụng
của quá trình đầm [38,45,18,32,41]. Như vậy, BTTL là bê tơng mà hỗn hợp của nó khi
đổ không cần đầm nhưng sau khi đông cứng, kết cấu bê tông vẫn đảm bảo độ đặc
chắc và các tính chất cơ lý như bê tơng thơng thường cùng mác.
1.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng của BTTL ở trong nước và trên thế giới
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTTL trên thế giới


6

Bê tông tự lèn bắt đầu được nghiên cứu ở Nhật bản từ năm 1983 và được áp
dụng từ năm 1988 nhằm mục đích nâng cao độ bền vững cho các kết cấu cơng trình
xây dựng [20,22,29]. Hiện nay BTTL đã được sử dụng rộng rãi trên các cơng trình xây
dựng với quy mơ lớn. Năm 1988 đã có 290 000m3 bê tông tự lèn được sử dụng làm
các bến thả neo của cầu Akashi Kaikyo với khoảng cách giữa hai trụ lên đến
1991m, dài nhất thế giới. Nhờ việc ứng dụng công nghệ bê tông tự lèn mà thời gian
thi cơng cơng trình này đã rút ngắn được 20% [33].

Hình 1-1: Sử dụng BTTL cho Mố neo của cầu Akashi-Kaikyo

Hình 1-2: Đường hầm Sodra Lanken - Thụy
Điển - thi cơng bằng BTTL

Hình 1-3: Tháp Ma Cao - Trung
Quốc - thi công bằng BTTL


7


Số lượng các cơng trình xây dựng được ứng dụng loại bê tông tự lèn ở Nhật
ngày càng tăng lên. Nhà máy lọc xăng dầu Murano đã sử dụng 200 000 m3 bê tông
tự lèn và thi công với tốc độ 500m3 trong một ngày. Năm 1993 tại sân vận động
Fukuoka Dome

[27]

đã có 10 000 m3 bê tơng tự lèn được sử dụng để thi cơng vịm

dốc 45o và khung chịu lực với cốt thép dầy đặc. Tại cơng trình đường hầm của
thành phố Yokohama, hơn 40m3 bê tông tự lèn đã được sử dụng để thi công mặt bên
trong ở độ sâu 20m

[24, 26]

. Năm 1998, trong khi xây dựng cơng trình bể chứa dầu

Osaka Gas (Osaka - Nhật bản) cũng đã sử dụng 12 000 m3 bê tông tự lèn cho kết
cấu bê tông dự ứng lực. Với việc sử dụng công nghệ bê tông tự lèn, công trình này
đã rút ngắn được 18% thời gian thi cơng và giảm hơn 60% nhân công lao động cho
công tác bê tơng (từ 150 người xuống cịn 50 người), giảm 12% tổng chi phí cho
cơng tác thi cơng bê tơng [24].
Ngồi việc sử dụng bê tơng tự lèn để thi cơng các cơng trình xây dựng lớn,
Nhật bản cũng đã ứng dụng bê tông tự lèn thay thế bê tông thường trong lĩnh vực
chế tạo các cấu kiện bê tông đúc sẵn. Theo tác giả [34], khối lượng cấu kiện bê tông
đúc sẵn sử dụng bê tông tự lèn tại Nhật bản chiếm khoảng 0,5% vào năm 2000.
Lần đầu tiên tại Hàn Quốc, công ty Gas Hàn Quốc kết hợp với công ty Taisei
- Nhật bản đã sử dụng 256 000 m3 bê tông tự lèn để xây dựng 8 bể chứa gas với
đường kính 78,58m, chiều dày thành bể 1,7m và chiều sâu 75m tại đảo Inchon [43].

Trung Quốc đã sử dụng bê tông tự lèn vào thi công tháp Macao tại Hồng Kông
với chiều cao tháp là 138m. Hơn 500 m3 bê tông tự lèn đã được dùng để thi công các
kết cấu của tháp từ độ cao 120m trở lên [39]. Bê tông tự lèn đã được sử dụng rất hiệu
quả khi thi công xây dựng các cơng trình có mật độ cốt thép dầy đặc [30].
Tại Đài Loan, bê tông tự lèn đã được nghiên cứu từ những năm 1990. Việc
ứng dụng bê tông tự đầm vào các cơng trình xây dựng ở Đài Loan chỉ được tiến
hành vào năm 1999, và chủ yếu tại các cơng trình xây dựng cầu, đường cao tốc, bể
chứa dầu… Năm 2000, tổng khối lượng bê tông tự lèn dùng trong xây dựng ở Đài
Loan xấp xỉ 220 000 m3 (chiếm 0,3%) và đến năm 2001 đã vượt trên 600 000 m3
[48,49]

.


8

Bê tông tự lèn cũng đã được sử dụng tại Thái lan từ những năm 1992 vào
những cơng trình xây dựng như: 4 000 m3 cho đường ống dẫn nước, đường ống, cầu
của hệ thống cung cấp nước cho tháp làm lạnh của Nhà máy chế tạo than đá tại tỉnh
Lampang; 432 m3 cho cầu vượt đường cao tốc tại tỉnh Patumthani; 429 m3 cho các
cột cao của toà nhà Ofice Building ở Băng cốc. Cũng ở Thái lan bê tơng tự lèn cịn
được dùng để sửa chữa nhà máy Mabtapud tại tỉnh Rayong, sửa chữa tường, đường
ống tại Lamchabang Jetty Chonburi và đổ kết cấu tường cho bộ phận kiểm tra động
cơ máy bay của sân bay Băng Kốc [40].
Philipin cũng đã sử dụng bê tông tự lèn vào các cơng trình xây dựng. Cụ thể
là khách sạn Eaton Holiday ở Makati cao 71 tầng đã sử dụng gần 2500 m3 bê tông
tự lèn trong thi công [23] .
Tại Châu Âu, Thụy Điển là một trong những nước đi đầu về áp dụng công
nghệ bê tông tự lèn vào xây dựng. Năm 1996, Hiệp hội cầu đường Thụy Điển đã kết
hợp với Viện nghiên cứu xi măng và bê tơng Thụy Điển nghiên cứu, ứng dụng

thành cơng, hồn chỉnh công nghệ bê tông tự lèn trong việc thi công các cơng trình
cầu, bê tơng khối lớn [16]. Ngồi ra Thụy Điển cũng đã có dự án nghiên cứu trong 4
năm (1996 - 2000) về ứng dụng công nghệ bê tơng tự lèn vào các cơng trình xây
dựng dân dụng và cơng nghiệp

. Sau đó bê tơng tự lèn tại Thụy Điển cịn được

[17]

cơng nhận và áp dụng cho những sản phẩm bê tông đúc sẵn và áp dụng cho các nhà
máy bê tông tự lèn trộn sẵn (Ready Mix Self Compacting Conrete). Đến năm 2000
sản phẩm bê tông tự lèn đúc sẵn đã chiếm 5% khối lượng cấu kiện đúc sẵn của
Thụy Điển. Năm 1988 - 2004, Thụy điển đã tiến hành xây dựng hệ thống giao thông
lớn mang tên Sodra Lanken với tổng giá trị đầu tự lên đến 800 triệu USD với khối
lượng 250 000 m3 bê tơng. Trên cơng trình này, hơn 1500 m3 bê tơng tự lèn được sử
dụng trong thi công các kết cấu nằm trong lòng đất, các kết cấu đường hầm, các
tường chắn nghiêng… [46].
Thụy Sỹ cũng đã sử dụng bê tông tự lèn vào các cơng trình xây dựng đường
ray tầu hỏa ngầm dưới đất với khối lượng 2000 m3. Nhờ việc sử dụng bê tông tự lèn
nên thời gian thi cơng đã được rút ngắn từ 207 ngày xuống cịn 93 ngày [15].


9

Tại các nước Châu Âu khác như Pháp, Đức, Italia , Đan mạch… cũng đã
nghiên cứu ứng dụng công nghệ bê tơng tự lèn trong thi cơng các cơng trình đường
ngầm, hầm tuy nen, bể chứa .v.v… [15,19,21…].
Bê tông tự lèn đã được áp dụng trong thi công các công trình có mật độ cốt
thép dầy đặc tại Mỹ từ những năm 90. Đó là tại các cơng trình West Valley - New
York, Societ Tower - Cleveland - Ohio, Toà nhà Bankers Hall - Alberta với khối

lượng bê tông lớn hơn 9000 m3. Đặc biệt trong những năm gần đây bê tông tự lèn
đã được nghiên cứu và chấp nhận bởi các hiệp hội AASHTO (American Asociation
of State Highway and Transportatio Oficials), SCDOT (The South Carolina State
Department of Transportation) vaf PCI (The Precast/Prestressed Concrete
Institute)… do vậy bê tông tự lèn đã và sẽ được ứng dụng rộng rãi vào thi cơng các
cơng trình cầu lớn trong tương lai [36, 44].
Bê tông tự lèn cũng đã được sử dụng tại Canađa trong thi cơng và sửa chữa
cơng trình. Cụ thể, đã dùng 100 m3 để sửa chữa đường và nhà ga Montreal, 6 m3
cho việc sửa chữa đập Beaharnois. Hiện nay, bê tông tự lèn đã dược sử dụng rộng
rãi trong xây dựng tại Canađa, chiếm khoảng 25% tổng khối lượng bê tơng trên thị
trường [31, 28].
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTTL tại Việt nam
Công nghệ bê tông tự lèn vẫn là một cơng nghệ hồn tồn mới đối với các
nhà xây dựng của Việt Nam, nhất là đối với ngành xây dựng thuỷ lợi. Trong công
tác nghiên cứu và ứng dụng thử với quy mô nhỏ, công nghệ bê tông tự lèn đã được
một số Viện nghiên cứu như Viện KHCN Xây dựng, Viện KHCN giao thông vận
tải, trường ĐH xây dựng Hà Nội, trường ĐH Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh
nghiên cứu và chế tạo thử.
Trường ĐH xây dựng Hà nội đã nghiên cứu chế tạo vữa và bê tơng tự lèn từ
vật liệu sẵn có tại Việt Nam, sử dụng bột mịn là bột đá vôi, tro bay nhiệt điện Phả
lại

. Trường ĐH Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu chế tạo bê

[4,37]

tông tự lèn sử dụng bột mịn là bột đá vơi và Mêta cao lanh trong điều kiện phịng thí


10


nghiệm [5] .Viện KHCN giao thông vận tải [6] cũng đã nghiên cứu chế tạo bê tông tự
lèn sử dụng bột mịn là bột đá vôi.
Viện KHCN xây dựng ( IBST) đã nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn sử dụng
vật liệu sẵn có tại Việt nam

. Phịng NC Vật liệu - Viện KH Thuỷ lợi cũng đã

[11]

nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn cốt liệu nhỏ sử dụng cát Sông Lô để thi công thử
nghiệm cho công nghệ bảo vệ bờ sông bằng thảm FS [1].
Năm 2008, khoa Xây dựng Cầu đường trường Đại học Bách khoa, Đại học
Đà Nẵng đã nghiên cứu ứng dụng BTTL dùng cho đường sân bay. Kết quả nghiên
cứu đã áp dụng vào cơng trình xây dựng cảng Cái Mép Thị vải.
- Những năm gần đây, BTTL đã bắt đầu được sử dụng tại một số cơng trình
xây dựng nhà cao tầng mà phần lớn có chủ đầu tư hoặc nhà thầu là các cơng ty nước
ngồi thi cơng như tịa nhà Keanam, Phú Mỹ Hưng, nút dầm, đầu cột tòa nhà T34 dự án Trung Hịa (Vinaconex) hình 1.4, hình 1.5.
Nhìn chung, một số cơ sở tại Việt nam nghiên cứu, áp dụng công nghệ bê
tông tự lèn với quy mô nhỏ. Chưa có những cơng trình xây dựng lớn nào, chưa có
nhà máy bê tơng nào chun sản xuất bê tông tự lèn phục vụ xây dựng hay cho các
sản phẩm bê tơng đúc sẵn.

Hình 1.4: Nhà thi đấu Đà Nẵng, các dầm xiên thi công năm 2010 bằng BTTL


11

Hình 1-5: Thi cơng BTTL tại nút dầm - cột, nhà 34 tầng - T34 dự án Trung Hòa
- Trong lĩnh vực Thuỷ lợi. Kết quả của đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công

nghệ bê tông tự lèn vào công trình Thuỷ lợi" được Phịng NC Vật liệu - Viện Thủy
Cơng hồn thành năm 2008. Đặc biệt nghiên cứu cơng nghệ Đập xà lan di động,
đây là một thành công lớn trong lịch sử xây xựng cơng trình thủy và "Công nghệ
đập xà lan" đã được cấp bằng độc quyền sáng chế.
Với việc sử dụng vật liệu sẵn có tại chỗ để sản xuất bê tông tự lèn phục vụ
xây dựng các cơng trình thuỷ cơng, nâng cao chất lượng của các cơng trình thuỷ lợi,
cống, đập xà lan di động đã được nghiên cứu ứng dụng hàng loạt và đưa vào sử
dụng tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt kết quả tốt.
1.2.2.1. Giới thiệu chung về cống, đập xà lan vùng Đồng Bằng sông Cửu Long.
Đập xà lan di động chế tạo từ bê tông cốt thép là loại đập được Viện Thủy
công chế tạo hàng loạt và đưa vào sử dụng tại các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu


12

Long. Đập Xà lan di động được tính tốn thiết kế với kết cấu nhẹ, thích hợp với nền
đất yếu và sự chênh lệch cột nước thấp. Bề dày của kết cấu đập Xà lan tại các vách
ngăn chỉ từ 12 đến 18cm có đường kính cốt thép từ 12 đến 18mm. Như vậy, muốn
thi công đập Xà lan một cách dễ dàng phải cần có loại bê tơng chất lượng cao, độ
linh động đặc biệt để tự điền đầy vào thành vách của kết cấu đập và đặc biệt là đạt
cường độ nén thiết kế và độ chống thấm, chống ăn mịn cao. Chính là BTTL, sử
dụng BTTL là một bước tiến quan trọng trong công nghệ thi công bê tông cốt thép
và áp dụng rất hiệu quả trong thi công cống, đập xà lan di động tại vùng Đồng bằng
sông Cửu Long.
1.2.2.2. Nguyên lý làm việc, công nghệ thi công và ưu nhược điểm của cống, đập
xà lan di động.
™ Nguyên lý làm việc của cống, đập xà lan:
+ Ổn định lún: ứng dụng kết cấu tối ưu dầm bản nhẹ để ứng suất lên nền nhỏ
hơn ứng suất cho phép của đất nền mềm yếu, không phải xử lý nền.
+ Ổn định chống trượt: Bằng ma sát giữa xà lan và nền đất, hai mang cống,

áp lực đất hạ lưu, trọng lượng toàn bộ xà lan kể cả dung tích nước trong hộp xà lan,
áp lực đất hai bên mang cống.
+ Ổn định chống thấm: Theo nguyên lý đường viền bản đáy và đường viền
thấm hai bên trụ pin.
+ Ổn định chống xói hạ lưu: Mở rộng khẩu độ thoát nước để giảm gia cố tiêu năng.
™ Công nghệ thi công cống, đập xà lan di động:
- Chế tạo Xà lan:
+ Đập Xà lan được chế tạo trong nhà máy, hố đúc sẵn, hay trên ụ nổi tại
một vị trí thuận lợi để khơng cần giải phóng mặt bằng.
+ Lắp đặt cửa van và thiết bị vận hành cho cơng trình.
+ Cho nước vào hố đúc và làm nổi đập xà lan để di chuyển đến vị trí lắp
đặt cơng trình.
- Lắp dựng cơng trình:
+ Hố móng được đào bằng tàu hút bùn và làm phẳng bằng máy.


13

+ Dùng tàu kéo lai dắt đập Xà lan từ nơi chế tạo đến vị trí cơng trình.
+ Di chuyển đập Xà lan vào vị trí đã xác định, bơm nước vào các khoang
hầm để đánh chìm đập. Đắp đất mang cống, lát bảo vệ mái thượng hạ lưu công trình.

Hình 1-6: Thi cơng đập xà lan bằng BTTL trong hố móng tập trung ở OMon Xa No

Hình 1-7: Tháo nước vào hố móng cho
xà lan nổi trước khi di chuyển cơng trình
đến vị trí xây dựng

Hình 1-8: Lai dắt xà lan di chuyển đến
vị trí xây dựng cơng trình



14

Hình 1-9: Đắp đất thi cơng mang cống
cơng trình cống Phước Long - Bạc Liêu

Hình 1-10: Kè lát bảo vệ mái thượng hạ
lưu, cống Phước Long - Bạc Liêu

Hình 1-11: Cống Bảy Chề - tỉnh Sóc
Trăng, hồn thành năm 2011 bằng BTTL

Hình 1-12: Cống Đá - tỉnh Sóc Trăng,
hồn thành năm 2011 bằng BTTL


15

Hình 1-13: Cống Minh Hà - Cà Mau thi cơng năm 2007 bằng BTTL

Hình 1-14: Cống Ba Thơn - Bạc Liêu, hoàn thành năm 2011 bằng BTTL


16

Hình 1-15: Đập xà lan di động Phước
Long - tỉnh Bạc Liêu thi cơng năm 2004
bằng BTTL


Hình 1-16: Cống KH8C Kiên Giang hồn thành năm 2007 thi cơng bằng
BTTL

Hình 1-17: Cống T17-23 Xã Khánh An,
huyện U Minh - Cà Mau, thi cơng 2008
bằng BTTL

Hình 1-18: Cống thủy lợi Bà Bét Hậu Giang, thi công năm 2007 bằng
BTTL


17

™ Ưu, nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Phương án kết cấu xà lan bằng BTCT cường độ cao, có khả năng chống
thấm và chống xâm thực. Đi cùng với nó, cửa van có khung chịu lực bằng thép
INOX, bản mặt bằng composite có khả năng chống xâm thực tốt, bền và ít chịu tác
động trong mơi trường mặn nên cơng trình có tuổi thọ cao.
+ Cơng trình ổn định về mặt kết cấu, ổn định chống trượt và lật với trọng
lượng xà lan đủ lớn, hệ thống khung-sàn liên kết chặt chẽ. Mặt khác cửa van Clape
trục dưới có kết cấu gọn nhẹ, đóng mở bằng tời nên cơng tác vận hành cũng như
bảo dưỡng nhanh và dễ dàng.
+ Cơng trình được xây dựng trên nền đất yếu mà không phải xử lý nền, khả
năng tiêu thoát lũ tốt hơn do mở rộng khẩu độ thốt nước. Cùng với đó là khơng
phải gia cố tiêu năng ở hạ lưu cơng trình. Đây là những ưu điểm nổi bật mà những
cơng trình ngăn sơng truyền thống khơng có được.
+ Việc xây dựng cơng trình khơng địi hỏi các thiết bị thi cơng đặc chủng,
bên cạnh đó có thể thiết kế kích thước xà lan phù hợp với kích thước lịng sơng,
lịng kênh tự nhiên nên ngay cả các con sông, kênh nhỏ thì xà lan cũng có thể di

chuyển vào được.
+ Do bề rộng thoát nước lớn gần bằng với bề rộng lịng sơng tự nhiên nên
cho phép các loại tầu thuyền cỡ lớn đi lại được trong mùa mở cửa van.
+ Tính năng động của xà lan ở chỗ khi có yêu cầu chuyển đổi cơ cấu sản
xuất trong một vùng nào đó có thể di chuyển xà lan đến vị trí mới để làm đập mà
khơng để lại di chứng trên lịng sơng cũ, bảo đảm mơi trường sinh thái, ít làm thay
đổi cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo phát triển bền vững.
- Nhược điểm:
+ Trọng lượng kết cấu sau khi hồn thành lớn nên kích thước hộp đáy cần
lớn hơn để đảm bảo việc làm nổi xà lan khi cần di chuyển.
+ Gặp khó khăn khi di chuyển xà lan trong khu vực mực nước trong kênh
thấp, lưu lượng nhỏ.


18

+ Khi thi cơng phải tạo hố móng, việc thi cơng và thời gian thi cơng lâu và
khó khăn do kết cấu phức tạp.
1.2.2.3. Phạm vi và triển vọng ứng dụng
™ Phạm vi áp dụng.
Công nghệ đập xà lan di động có kết cấu và đáp ứng chức năng nhiệm vụ
cơng trình hồn tồn như các cơng trình truyền thống. Do đó, về nguyên tắc nó có
thể áp dụng cho bất kỳ vùng miền nào của cơng trình thủy lợi nói chung do giá
thành xây dựng cơng trình rẻ hơn so với công nghệ truyền thống và giảm thiểu khá
lớn đến cơng tác giải phóng mặt bằng
™ Triển vọng áp dụng.
Lần đầu tiên công nghệ này được áp dụng thành cơng cho đập Phước Long
(Bạc Liêu năm 2004), sau đó cho đập Thông Lưu (Bạc Liêu 2005). Năm 2005 tỉnh
Bạc Liêu đã ứng dụng công nghệ tiếp tục lập thiết kế kỹ thuật cho 16 cống thuộc
vùng chuyên canh lúa thuộc tam giác Ninh Quới - lập báo cáo khả thi 22 cống thuộc

dự án phân ranh mặn ngọt Giá Rai - tỉnh Bạc Liêu. Năm 2006 Bộ Nông nghiệp và
PTNT cho áp dụng công nghệ này vào thiết kế và thi cơng 7 cống thuộc tiểu dự án
Ơmon - Xano.
Tại tỉnh Cà Mau năm 2007 đã ứng dụng thiết kế thi công cho hai cống Minh
Hà và Rạch Lùm - huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. Bộ NN&PTNT đã có chủ
trương áp dụng cơng nghệ này cho hơn 60 cống thuộc dự án phân ranh mặn ngọt
cho 3 tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng và Bạc Liêu.
™ Ứng dụng thực tế công nghệ BTTL trong thi công cống, đập xà lan di
động ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Sau khi nghiên cứu thử nghiệm trong phịng thí nghiệm và thực tế một số
cơng trình, Phịng Nghiên cứu Vật liệu và Trung tâm Cơng trình Đồng bằng ven
biển - Viện Thủy công đã quyết định sử dụng bê tông tự lèn để sản xuất đập xà lan
di động phục vụ công tác ngăn mặn giữ ngọt vùng ven biển tại khu vực Đồng bằng
Sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu được áp dụng thi cơng cho các cơng trình cống


×