Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

VÍ DỤ CÂU HỎI ÔN TẬP QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.36 KB, 5 trang )

1./EEF và OPA viết tắt của khái niệm nào? Cho ví dụ minh họa sự khác biệt ?
Trả lời :
Yếu tố Mơi trường Doanh nghiệp (EEF) là gì?
- EEF là những điều kiện sẽ ảnh hưởng/tác động đến dự án mà khơng thuộc quyền
kiểm sốt ngay lập tức của nhóm dự án.
- Từ “Mơi trường” là ý trọng tâm.
- Nhóm dự án cần hiểu và làm việc với EEF để thực hiện dự án thành cơng vì nhóm
khơng thể kiểm sốt chúng.
- Nhóm dự án có ít hoặc thậm chí khơng có ảnh hưởng đến EEF.
- EEF thường được xem là hạn chế hoặc cơ hội - tức là có thể có hoặc khơng có lợi cho
dự án.
- Ví dụ về EEF:
Chính sách của Chính phủ - hạn chế ơ nhiễm, giảm phát thải khí carbon, gia tăng việc
sử dụng năng lượng tái tạo
 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị, niềm tin, các chuẩn mực văn hoá của tổ chức
 Phần cứng công nghệ thông tin
 Hệ thống Thông tin Quản lý Dự án (PMIS) - các mẫu dự án và mẫu kiểm sốt cấu hình
được lưu trữ trong PMIS là OPA
 Chuyên môn, kỹ năng, năng lực và kiến thức chuyên môn của nguồn nhân lực
 Đối thủ cạnh tranh
 Các nghiên cứu, ấn phẩm, và kết quả điểm chuẩn về ngành
 Tỷ giá hối đoái, lãi suất, tỷ lệ lạm phát, thuế quan,...
Tài sản Quy trình Tổ chức (OPA) là gì?


- OPA là mọi kiến thức và tài liệu cụ thể (bao gồm các quy trình và kế hoạch) được tạo
ra/chấp nhận để sử dụng trong việc vận hành tổ chức.
- OPA là tập hợp tất cả các thơng tin lịch sử có sẵn (như bài học kinh nghiệm/cải tiến
quy trình/yêu cầu/best practices) trong việc vận hành tổ chức, giúp Giám đốc dự án đạt
được các mục tiêu của dự án/tổ chức.
- Tổ chức có thể xác định OPA nào là bắt buộc và OPA nào được khuyến nghị sử dụng.


- Nếu được sử dụng đúng cách, OPA giúp Giám đốc dự án quản lý dự án tốt hơn.
- OPA có thể được cập nhật trong q trình thực hiện dự án khi học được kiến thức
mới.
- Ví dụ về OPA:


Biểu mẫu (ví dụ: kế hoạch quản lý dự án, tài liệu dự án, ghi chép đăng ký dự án, mẫu
báo cáo, mẫu hợp đồng, phân loại rủi ro, mẫu báo cáo rủi ro, định nghĩa xác suất xảy

Page | 1


ra và độ ảnh hưởng, ma trận xác suất và ảnh hưởng, và mẫu đăng ký các bên liên
quan)
 Các quy trình kiểm sốt tài chính (ví dụ: báo cáo thời gian, chi phí yêu cầu và đánh
giá giải ngân, mã số kế toán và các điều khoản hợp đồng chuẩn)
 Quy trình xác minh và xác nhận sản phẩm, dịch vụ, hoặc kết quả
 Hướng dẫn hoặc các yêu cầu đóng dự án (ví dụ như kiểm tốn cuối dự án, đánh giá
dự án, chấp nhận giao phẩm, đóng hợp đồng, phân bổ lại nguồn lực và chuyển giao
kiến thức cho sản xuất và/hoặc vận hành)
 Kho thông tin lịch sử và các bài học kinh kinh nghiệm (ví dụ: hồ sơ và tài liệu dự án,
tất cả các thơng tin và tài liệu đóng dự án, thơng tin về kết quả của các quyết định
lựa chọn và thông tin về hiệu suất của dự án trước, và thông tin từ các hoạt động
quản lý rủi ro)
 Các tệp tài liệu dự án từ các dự án trước đó (ví dụ: các đường cơ sở về phạm vi, chi
phí, tiến độ và đo lường hiệu suất, lịch dự án, biểu đồ mạng dự án, ghi chép rủi ro,
báo cáo rủi ro và ghi chép quản lý các bên liên quan)
2./ Liệt kê ít nhất 7 thành phần điều lệ dự án ?
Trả lời :
Nội dung của điều lệ dự án ghi lại thông tin cấp cao về dự án và về sản phẩm, dịch vụ

hoặc kết quả mà dự án dự định đáp ứng, như:
Mục đích dự án
 Mục tiêu dự án có thể đo lường và các tiêu chí thành cơng liên quan
 u cầu cao cấp
 Mơ tả dự án cấp cao, ranh giới và giao phẩm chính
 Rủi ro tổng thể của dự án
 Tóm tắt cột mốc tiến độ
 Nguồn tài chính được phê duyệt trước
 Danh sách các bên liên quan chính
 Yêu cầu phê duyệt dự án (nghĩa là, điều gì tạo nên thành công của dự án, ai quyết
định dự án thành cơng và ai ký vào dự án);
 Tiêu chí thốt khỏi dự án (nghĩa là, các điều kiện cần đáp ứng để đóng hoặc hủy dự
án hoặc giai đoạn)
 Giám đốc dự án được giao, trách nhiệm và cấp thẩm quyền
 Tên và thẩm quyền của nhà tài trợ hoặc người mà sẽ ủy quyền hiến chương dự án.
Ở cấp độ cao, điều lệ dự án đảm bảo sự hiểu biết chung của các bên liên quan về các
giao phẩm chính, các mốc quan trọng và vai trị và trách nhiệm của mọi người tham gia
dự án.


3/Liệt kê ít nhất 5 đơi tượng có thể hỏi ý kiến trong kỹ thuật ý kiến chuyên gia ?
Trả lời :
5 đôi tượng có thể hỏi ý kiến trong kỹ thuật ý kiến chuyên gia:

Page | 2


Ý kiến chuyên gia (Expert judgement) nhằm đánh giá các thông tin đầu vào để lập điều lệ
dự án. Ý kiến chuyên gia bao gồm:
- Các bộ phận trong công ty;

- Các nhà tư vấn;
- Các bên liên quan trong dự án (kể cả nhà tài trợ và khách hàng);
- Các tổ chức hội chuyên gia và kỹ thuật;
- Các chuyên gia trong từng lĩnh vực;
- Văn phòng QLDA (PMO),….
4./ Các bạn hãy trình bày khái niệm cơng thức tính qui tắc lựa chọn theo chỉ tiêu giá trị hiện tại
thuần -NPV?Khi đánh giá chỉ tiêu này có ưu nhược điểm gì ?
Trả lời :
*Khái niệm : giá trị hiện tại của dòng tiền ,hiện giá thuần NPV của dự án là hiệu số giữa hiện
giá của các dòng thu với hiện giá của dòng chi dự kiến của một dự án đầu tư trong suốt vòng
đời dự án cũng tức là giá trị hiện tại của dòng tiền ròng .

*
*Qui tắc đánh giá dự án theo tiêu chí NPV:
Trường hợp 1: đánh giá dự án độc lập dự án có NPV >0 là dự án đáng giá đưa vào xem xét
đầu tư
Trường hợp 2: các dự án loại trừ



Nếu dự án có thời gian thực hiện bằng nhau chọn dự án có NPV dương và lớn nhất.
Nếu dự án có thời gian thực hiện khơng bằng nhau việc so sánh trực tiếp NPV giữa các
dự án không phù họp khi đó cần chỉnh thời gian hoạt động dự án sao cho bằng nhau
bang cách bội số chung nhỏ nhất giữa các thời gian hoạt động của các dự án đang

Page | 3


thẩm định,khi đó giả định rằng dự án có thể đầu tư lặp lại sau đó tiến hành tính tốn giá
trị NPV trên dòng tiền đã điều chỉnh làm cơ sở đánh giá dự án.

Trường hợp 3: ngân sách thực hiện dự án có hạn chọn tổ hợp các dự án có vốn đầu tư trong
năm giới hạn ngân sách và có NPV nhỏ nhất.
Ưu và nhược điểm của NPV
*Ưu điểm:



NPV cho biết giá trị gia tang của dự án khi đưa chúng về thời giá năm đầu tiên của DA.
NPV được tính dựa trên các dịng tiền có xét đến giá trị thời gian của tiền tệ và qui mơ
DA do đó mục tiêu của dự án là tối đa hóa lợi nhuận thì nên sử dụng chỉ tiêu này để
lựa chon.

*Nhược điểm :



NPV quá nhạy cảm với lãi suất chiết khấu ,thay đổi suất chiết khấu thì giá trị NPV thay
đổi ,lãi suất chiết khấu tang thì NPV giảm và ngược lại .
 NPV chỉ cho biết giá trị tang them của dự án mà chưa cho biết tỷ lệ giá trị tang them
trên vốn đầu tư là bao nhiêu ,NPV lớn chưa chắc đây là dự án tốt nhất trong các dự án
đang xem xét thì cịn phụ thuộc vào qui mô vốn đầu tư.
4./ Các bạn hãy trình bày khái niệm cơng thức tính qui tắc lựa chọn theo chỉ tiêu tỷ số lợi ích
trên chi phí B/C ?Khi đánh giá chỉ tiêu này có ưu nhược điểm gì ?
Trả lời :
*Khái niệm : Tỷ số lợi ích trên chi phí B/C là tỷ số giữa hiện giá của dòng tiền thu với hiện giá
của dòng tiền chi .

*Qui tắc đánh giá dự án theo tiêu chí B/C:
1. Các dự án có B/C <1 nên loại bỏ.
2. Nếu có 1 dự án : dự án có B/C >_1 là 1 dự án đáng giá.

3. Nếu xem xét nhiều dự án có tính chất thay thế loại trừ nhau chọn dự án có tỷ số B/C >_
và lớn nhất .

*Ưu và nhược điểm của B/C:

*Ưu điểm : tỷ số B/C cho biết một địng chi phí tạo ra đươc bao nhiêu đồng thu nhập tính bình qn
cho cả vòng đời dự án .
*Nhược điểm :

Page | 4






B/C là một chỉ tiêu tương đối nên có thể xảy ra trường hợp B/C cao nhưng tổng lợi
nhuận lại nhỏ.
Quan niệm giữa các khoản thu và chi của dự án không đồng nhất dẫn đến kết quả tỷ số
B/C khau.

Page | 5



×