Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Tiểu luận: Thị trường hiệu quả và lý thuyết tài chính hành vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.26 KB, 30 trang )

THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
VÀ LÝ THUYẾT TÀI
CHÍNH HÀNH VI
GVHD: TS. Lê Đạt Chí
SVTH: Vũ Duy Chương
Đoàn Duy Khánh
Lê Xuân Hùng
1. Giới thiệu về thị trường hiệu quả
2. Lý thuyết tài chính hành vi
3. Ba luận cứ về lý thuyết tài chính hành vi
4. Ứng dụng và ảnh hưởng của TCDN trong
quản trị doanh nghiệp
NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm về thị trường hiệu quả

Các thay đổi giá cả trong thị trường hiệu quả là ngẫu
nhiên

Ba hình thức của thị trường hiệu quả

Các thị trường hiệu quả: chứng cứ
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

Khái niệm thị trường hiệu quả

Thị trường hiệu quả (Effecient market) là nơi mà tại
bất kỳ thời điểm nào, tất cả các thông tin mới đều được
những người tham gia thị trường nắm bắt và tức thì
được phản ánh vào trong giá cả thị trường.


Bước ngẫu nhiên: giá cả của thị trường lên xuống thất
thường và không thể dự kiến trước được như những
bước ngẫu nhiên.
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

Thay đổi giá cả trong thị trường hiệu quả là ngẫu nhiên:

Trò chơi tung hứng đồng xu
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

Thay đổi giá
cả trong thị
trường hiệu
quả là ngẫu
nhiên:

Chỉ số S & P
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

Thay đổi giá cả trong thị trường hiệu quả là ngẫu nhiên:
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

Ba hình thức của thị trường hiệu quả:
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
M C Đ Ứ Ộ
HI U QU Ệ Ả
Y UẾ
M C Đ Ứ Ộ
HI U QU Ệ Ả
V A PH IỪ Ả

M C Đ Ứ Ộ
HI U QU Ệ Ả
M NHẠ

Thị trường
hiệu quả:
chứng cứ
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

Thị trường hiệu quả: chứng cứ
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

Thị trường hiệu quả: chứng cứ
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

BÀI HỌC 1:THỊ TRƯỜNG KHÔNG CÓ TRÍ NHỚ

BÀI HỌC 2:HÃY TIN VÀO GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG

BÀI HỌC 3: HÃY ĐỌC SÂU

BÀI HỌC 4: KHÔNG CÓ CÁC ẢO TƯỞNG TÀI CHÍNH

BÀI HỌC 5: PHƯƠNG ÁN TỰ LÀM LẤY

BÀI HỌC 6: ĐÃ XEM MỘT CỔ PHẦN HÃY XEM TẤT CẢ
SÁU BÀI HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

BA TRỤ CỘT CỦA LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
LÀM NẢY SINH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI


Trụ cột 1: Nhà đầu tư khôn ngoan

Trụ cột 2: Các sai lệch không tương quan

Trụ cột 3: Kinh doanh chênh lệch giá không bị giới hạn
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

BA TRỤ CỘT CỦA LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG
HIỆU QUẢ LÀM NẢY SINH LÝ THUYẾT TÀI
CHÍNH HÀNH VI

Kinh doanh chênh lệch giá không bị giới hạn
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
CẶP TỶ GIÁ TỶ GIÁ DIỄN GIẢI
¥/€ 159.3403
1 € đổi được 159.3403
¥
€/$ 0.6455 1 $ đổi được 0.6455€
¥/$ x 1 $ đổi được x ¥

KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI
1. HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ
2. HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ MANG TÍNH HỆ
THỐNG
3. GIỚI HẠN KHẢ NĂNG KINH DOANH CHÊNH
LỆCH GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI
CHÍNH HÀNH VI


HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ

LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG

SỰ TRẢI NGHIỆM HAY THUẬT TOÁN VÀ
XU HƯỚNG LỆCH LẠC

TÂM LÝ CON NGƯỜI
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ

LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG

Con người đôi khi thể hiện sự e ngại rủi ro và đôi khi lại thể hiện
sự ưa thích rủi ro. Tùy thuộc vào bản chất của triển vọng mà họ
nghĩ tới.

Việc đánh giá các triển vọng của con người phụ thuộc vào việc lời
hay lỗ so với một điểm tham chiếu.

Con người e ngại mất mát (thua lỗ) vì mất mát lớn hơn được, vì
tâm lý mất mát thường nặng hơn cái nhận được.
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH
HÀNH VI

HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ

LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG


Tính toán bất hợp lý (Mental Accounting)

Tự điều chỉnh (Self-Control)
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ

SỰ TRẢI NGHIỆM HAY THUẬT TOÁN VÀ XU HƯỚNG
LỆCH LẠC

Sự quen thuộc và các trải nghiệm có liên quan

Sự quen thuộc (familiar)

E ngại sự mơ hồ (ambiguous aversion)

Trải nghiệm đa dạng hóa (diversification heuristic)

Không thích sự thay đổi và hiệu ứng coi trọng tài sản sở hữu
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ

SỰ TRẢI NGHIỆM HAY THUẬT TOÁN VÀ XU HƯỚNG LỆCH
LẠC

Sự quen thuộc và các trải nghiệm có liên quan

Sự quen thuộc (familiar)

-
Con người ta thường có khuynh hướng phản ứng lặp lại với những tình
huống mà họ cảm thấy quen thuộc

E ngại sự mơ hồ (ambiguous aversion)
-
Con người ta thường dễ dàng chấp nhận tham gia một cuộc chơi nếu họ
cảm thấy am hiêu, nghĩa là, nếu họ cảm thấy đủ khả năng chiên thắng
và cảm thấy e ngại sự mơ hồ
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ

SỰ TRẢI NGHIỆM HAY THUẬT TOÁN VÀ XU HƯỚNG LỆCH
LẠC

Sự quen thuộc và các trải nghiệm có liên quan

Trải nghiệm đa dạng hoá (diversification heuristic)
-
Trải nghiệm đa dạng hoá (diversification heuristic) có nghĩa là con người
thường ít cố gắng khi đứng trước các lựa chọn không loại trừ lẫn nhau.

Không thích sự thay đổi và hiệu ứng coi trọng tài sản sở hữu
-
Việc thích giữ nguyên tình trạng hiện tại cũng xuất phát từ việc tìm kiếm
cảm giác an tâm.
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ


SỰ TRẢI NGHIỆM HAY THUẬT TOÁN VÀ XU
HƯỚNG LỆCH LẠC

Các tình huống điển hình và các xu hướng lệch lạc
liên quan

Lệch lạc do tình huống điển hình (Representativeness)

Trải nghiệm sẵn có (availability heuristics), tức thì
(recency bias) và nổi trội (salience bias)

Sự neo vào (Anchoring)
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ

TÂM LÝ CON NGƯỜI

Lý thuyết tiếc nuối (regret theory)

Tâm lý sợ mất mát (loss aversion)

Quá tự tin (overconfidence) và phản ứng thái quá
hay bi quan (overreaction or underreaction):

Tâm lý bảo thủ (convervatism)
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ MANG TÍNH HỆ

THỐNG

Hiệu ứng bầy đàn

Lý do giải thích cho hành vi bầy đàn

Thứ nhất, đó là áp lực tuân theo xã hội

Thứ hai, đó là trí tuệ đám đông

Thứ ba, đó là áp lực từ chính nhà đầu tư
BA LUẬN CỨ VỀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI

×