Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài thuyết trình Tài chính quốc tế: Quan hệ Mỹ - Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 32 trang )

QUAN HỆ MỸ - TRUNG
1
GVHD: PGS.TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO
NHÓM 5
LỚP: MBA12C
THÀNH VIÊN NHÓM 5
1. Bùi Nguyễn Trúc Linh
2. Nguyễn Thị Ngọc Oanh
3. Nguyễn Phi Hùng
4. Nguyễn Thanh Sang (87)
5. Nguyễn Thanh Điền
6. Dương Thị Xuân Tiên
NỘI DUNG
TỶ GIÁ ĐÔ LA MỸ- NHÂN DÂN TỆ
NỢ CÔNG TRUNG QUỐC - HOA KỲ
QUAN HỆ ĐẦU TƯ GIỮA MỸ - TRUNG
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG
TỔNG QUAN VỀ MỸ - TRUNG
3
Sơ lược về Mỹ
4
- 50 tiểu bang
- Đặc khu Columbia
5
Thất nghiệp
Lạm phát
Phá sản
Sơ lược về Mỹ
2
0
0


8
Sơ lược về Mỹ
6
0
3
6
9
12
15
18
Mỹ
Canada
Đức
Pháp Anh
Tung Quốc Nhật
GDP năm 2013 tính theo PPP và giá hiện hành
PPP
Nominal
Nghìn tỷ USD
GDP (q4 2013) :
16.724 $
Sơ lược về Mỹ
7
Số liệu T12.2013
Cục thống kê Hoa Kỳ
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Canada, Trung Quốc, Mexico, Nhật
Bản và Đức là các đối tác thương mại
hàng đầu của họ

Trung Quốc là chủ sở hữu nước ngoài
lớn nhất về nợ công của Mỹ
Khái quát về Trung Quốc
 Phía đông và trung châu Á
 Diện tích là 9,6 triệu km²
 Là một trong những nền văn minh lâu đời
nhất thế giới
 Đứng đầu thế giới về dân số: > 1,3 tỷ
người
 Thành viên thường trực của Hội đồng Bảo
an LHQ, cũng như thành viên của các tổ
chức quốc tế như WTO, APEC, G-20, IMF,
WB v.v
 Năm 2006: GDP vượt 2.172 tỷ USD-> thứ
ba TG
 Dữ trự ngoại hối nhiều nhất TG: năm
2008: 1.530 tỷ USD, năm 2010: 2.850 tỷ
USD
Khái quát về Trung Quốc
 Năm 2011: GDP là 7.298 tỷ USD
 Năm 2012: nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới
sau Mỹ vượt qua Nhật Bản.
 Hiện nay, là chủ nợ lớn nhất của Mỹ:
1.300 tỷ USD
Khái quát về Trung Quốc
Quan hệ mật thiết về
kinh tế, an ninh, đối
ngoại, nhân quyền
Khái quát về Trung – Mỹ
 TQ đóng một vai trò rất quan

trọng để giải quyết cuộc khủng
hoảng và suy giảm Hệ thống
tài chính Mỹ
 TQ cũng phụ thuộc rất nhiều
vào việc đầu tư và thương mại
của Mỹ.
Quan hệ cộng sinh về kinh tế
Khái quát về Trung – Mỹ
2. Q.Hệ thương mại Mỹ - Trung
2.1. Tình hình giao thương
- Vốn
- Công nghệ
- Giá rẻ
Chiến lược: Đẩy mạnh triển khai thị trường xuất
khẩu theo nhiều hướng, nhiều mức độ khác nhau với
nhiều phương thức:
2.2. Chính sách xuất khẩu của TQ
- Khuyến khích xuất khẩu thu ngoại hối bằng việc
trợ giá xuất khẩu
- Thực hiện nhất quán chính sách tỷ giá cố định
- Áp dụng chế độ hoàn thuế xuất khẩu, hoàn vốn
xuất khẩu
- Khuyến khích tích cực phát triển các loại gia
công xuất khẩu
2. Q.Hệ thương mại Mỹ - Trung
- Tăng thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng
may mặc và điện tử từ Trung Quốc.
- Kêu gọi và gây sức ép đòi Trung Quốc phải áp
dụng cơ chế thị trường trong việc định đoạt tỷ giá đồng
nhân dân tệ.

- Sử dụng các hàng rào kỹ thuật
- Áp dụng Luật chống bán phá giá
- Tiếp tục gây sức ép đòi Trung Quốc thực hiện
vấn đề quyền sở hữu trí tuệ
2.3. Chính sách nhập khẩu của Mỹ
2. Q.Hệ thương mại Mỹ - Trung
3. Đầu tư song phương Mỹ - Trung
16
11140
12081
10570
11261
17616
19016
26459
29710
53927
54069
58996
55304
51363
385
284
435
574
785
584
1105
1624
3300

3729
5154
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Triệu USD
Năm
US-CN CN-US
Đầu tư trực tiếp giữa Mỹ và Trung Quốc
Nguồn: Cục Phân tích Kinh Mỹ
1999: Trung Quốc gia nhập WTO
mở ra cơ hội đầu tư giữa hai nước
2000-2003: Tình hình đầu tư
chững lại theo tình hình chung của
toàn cầu
2003-2008: Tốc độc phát triển đầu
tư trực tiếp nhanh chóng
Từ 2008: Dòng vốn đầu tư từ Mỹ
giảm, từ Trung Quốc tăng.
17
3. Đầu tư song phương Mỹ - Trung
Sự cần thiết của BIT US- China
Hai nền kinh tế hàng đầu thế giới chưa
có thỏa thuận chính thức về đầu tư.

Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư hai
nước
Giảm bớt căng thẳng trong đầu tư
Tạo ra quy tắc nền tản cho tương lai.
Mỹ và Trung Quốc đã có mạng lưới BIT
với các nước khác
18
4. Nợ công Trung - Mỹ
19
Những khu vực và quốc gia có tổng mức nợ công tuyệt đối cao
nhất hiện nay là Bắc Mỹ, Brazil, châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ,
Nhật Bản và Australia.
- Mỹ nợ hơn 11,8 nghìn tỷ USD (tương đương 75,2% GDP).
- Trung Quốc tính tới cuối năm 2010 là gần 1,03 nghìn tỷ USD
(17% GDP của Trung Quốc)
The Economist
Nợ của Trung Quốc
 Trung Quốc phát triển nhanh chóng bằng cách mở rộng
chính sách tài chính
 Để ngăn chặn lạm phát: TQ tăng lãi suất cao hơn – bất
động sản và đầu tư tài chính ở TQ trở nên khó khăn hơn
 Trung Quốc đang nắm giữ hầu hết trái phiếu Mỹ và tiếp
tục cho Mỹ vay nợ.
 TQ thu hút nhiều FDI nhưng không kiểm soát được số
lượng FDI vì lạm phát cao.
 2012 TQ nợ chính quyền địa phương gấp đôi 2010
20
- Đầu 2013, 3 ngân hàng lớn của nước ngoài là Goldman
Sachs, Citigroup và Bank of America đã bất ngờ thoái toàn
bộ vốn đầu tư khỏi hệ thống ngân hàng Trung Quốc

- Cơ quan kiểm toán công bố: nợ công của TQ lên đến 3,000
tỷ USD
- Ngành tín dụng TQ 1.6 nghìn tỷ USD gặp rắc rối lớn (tài
sản không mang lại lợi nhuận) (8/2013)
Nợ của Trung Quốc
21
 Vỡ nợ TQ chỉ còn là vấn đề thời gian
 Viện kiểm toán quốc gia công bố một bản báo cáo, theo
đó tổng nợ công của Trung Quốc đã tăng 400 % trong bốn
năm qua: Tỷ lệ nợ công so với GDP của nền kinh tế số 2
trên thế giới đang từ 17 % nhảy vọt lên thành 58 %
 Tính chung cả nợ của Nhà nước lẫn tư nhân, thì tỷ lệ này
tăng từ 131 % năm 2008 lên thành 215 % vào năm 2013.
Nợ của Trung Quốc
22
Nợ công Trung Quốc
 Tại sao nợ công của Trung Quốc lại tăng vọt trong thời
gian gần đây ?
 Tiêu xài quá trớn của các chính quyền địa phương
 3,000 ngôi biệt thự sang trọng vẫn chưa tìm được chủ
 Miền đông bắc Trung Quốc thì có tới hàng chục ngàn căn hộ
do chính quyền bỏ tiền ra xây để rồi
 cứ trên 100 tòa cao ốc đang được xây dựng trên thế giới thì
có tới 60 công trình đang mọc lên tại Trung Quốc
23
Nợ công của Mỹ
 Nợ công Hoa Kỳ là tổng số nợ của chính phủ liên bang
Hoa Kỳ
 Tính tới 29/11/2011 số nợ công tổng cộng là 14,460 tỷ
USD tương đương với 98,6 % GDP

 2/12/2013 là 17,226 tỷ USD hay trên 100% GDP
 47% số tiền cho vay là từ các nhà đầu tư ngoại quốc,
từ Nhật Bản và Trung Quốc mỗi nước trên 1,100 tỷ
 2/8/2011: Barack Obama ký thành luật Đạo luật kiểm soát ngân
sách năm 2011, ngăn ngừa một khả năng vỡ nợ có thể xảy ra
24
25

×