Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

ĐỒ HỌA KỸ THUẬT chủ đề 4: Biễu diễn vật thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 58 trang )

Đồ họa kỹ thuật
TS. GV. Trương Đắc Dũng
Bộ môn Cơ kỹ thuật
Khoa Xây dựng


Nội dung mơn học
Chủ đề 1:

Tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ

Chủ đề 2:

Vẽ hình học

Chủ đề 3:

Phép chiếu vng góc

Chủ đề 4:

Biễu diễn vật thể

Chủ đề 5:

Vẽ quy ước các mối ghép,
Các cơng cụ dựng hình và ghi chú trong
Autocad.

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể


2


Chủ đề 4
BIỂU DIỄN VẬT THỂ


Nội dung

4.1. Các loại hình chiếu
4.2. Hình cắt, mặt cắt
4.3. Hình trích
4.4. Vẽ hình chiếu trục đo (tham khảo)

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

4


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.1. Hình chiếu cơ bản
4.1.2. Hình chiếu phụ
4.1.3. Hình chiếu riêng phần

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

5


4.1 Các loại hình chiếu

4.1.1. Hình chiếu cơ bản
✓ Dựng các mặt phẳng
chiếu, sau đó đặt vật
thể cần biểu diễn P 1
giữa người quan sát
và mphc.

P3

✓ Chiếu vng góc các
đường bao, các cạnh
thuộc bề mặt vật thể
lên mphc.
✓ Các hình chiếu thu
được trên các mphc
gọi là các hình chiếu
cơ bản của vật thể.
Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

P2

6


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.1. Hình chiếu cơ bản
Khi chiếu lên 6 mặt của hình hộp.

5


4
6
1
3

2

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

7


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.1. Hình chiếu cơ bản
(1) Hình chiếu từ trước
(Hình chiếu đứng –
Hình chiếu chính)

(2) Hình chiếu từ
(Hình chiếu bằng)

trên

5

(3) Hình chiếu từ trái (Hình
chiếu cạnh)
(4) Hình chiếu từ phải

4


1

3

6

(5) Hình chiếu từ dưới
(6) Hình chiếu từ sau

2

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

8


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.1. Hình chiếu cơ bản
Hình chiếu đứng – Hình chiếu chính:
- Hình thể hiện được nhiều hình dạng nhất
của vật thể.
- Hình ở trạng thái làm việc hoặc gia công.

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

9


4.1 Các loại hình chiếu

4.1.2. Hình chiếu phụ

25

58

30

8

°
60

20

R4

-

HCĐ: khơng phản ánh đầy đủ
đặc trưng của bộ phận vật thể.

-

HCB: Vật thể bị biến dạng về
hình dạng và kích thước.

10

12


40

Nhận xét:

12

18

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

10


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.2. Hình chiếu phụ
Để khắc phục tình trạng trên, ta sử dụng hình chiếu phụ.
=> Định nghĩa: Hình chiếu phụ là hình chiếu của một bộ phận vật thể
trên một mặt phẳng không song song với mphc cơ bản.
A
Một số quy định:
(1) Phải có mũi tên chỉ hướng chiếu và
chữ cái đặt tên hình chiếu (A, B, …)
58
R20

25

Ø25


A

8

°
60

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

11


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.2. Hình chiếu phụ
Để khắc phục tình trạng trên, ta sử dụng hình chiếu phụ.
=> Định nghĩa: Hình chiếu phụ là hình chiếu của một bộ phận vật thể
trên một mặt phẳng không song song với mphc cơ bản.
58

°
60

8

(2) Nếu hình chiếu phụ đặt đúng vị
trí liên hệ chiếu và đúng hướng nhìn
thì khơng cần ghi ký hiệu và ghi chú.

25


Một số quy định:

R20

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

Ø25

12


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.2. Hình chiếu phụ
Để khắc phục tình trạng trên, ta sử dụng hình chiếu phụ.
=> Định nghĩa: Hình chiếu phụ là hình chiếu của một bộ phận vật thể
trên một mặt phẳng không song song với mphc cơ bản.
A

Một số quy định:
(3) Nếu hình chiếu được xoay đi cho
dễ nhìn thì phía trên tên hình chiếu
phải có mũi tên cong.

R20

58

25

Ø25


A
°

8

60

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

13


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.3. Hình chiếu riêng phần
=> Định nghĩa: Là hình chiếu của một bộ phận nhỏ vật thể lên mphc cơ bản.
- Được dùng khi không cần thiết vẽ đầy đủ hình chiếu của tồn bộ vật thể.
40
14

12

25

10

58

°


20

10

8

60

R4

12

Quy định:
(1) Hình chiếu riêng phần được giới
hạn bằng nét lượn sóng.

18

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

14


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.3. Hình chiếu riêng phần
=> Định nghĩa: Là hình chiếu của một bộ phận nhỏ vật thể lên mphc cơ bản.
- Được dùng khi không cần thiết vẽ đầy đủ hình chiếu của tồn bộ vật thể.
B
B


Quy định:
(2) Nếu hình chiếu riêng phần có
giới hạn rõ ràng => Khơng cần nét
lượn sóng.
Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

15


4.1 Các loại hình chiếu
Kích thước phải được ghi
đầy đủ, chính xác và theo
tiêu chuẩn TCVN 57051993 :
- Kích thước khn khổ:
dài, rộng cao của vật thể.
- Kích thước định hình:
độ lớn của từng khối
hình học.
- Kích thước định vị: xác
định vị trí tương đối của
khối hình học.

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

Ø2
3l 0
o

4.1.4. Cách ghi kích thước


16


4.1 Các loại hình chiếu
4.1.4. Cách ghi kích thước
56
36

15
10

86

45

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

35

25

Ø20

15

40

Ø20

17



4.2 Hình cắt, mặt cắt
4.2.1. Định nghĩa
Hình cắt, mặt cắt dùng để diễn tả
cấu tạo bên trong của vật thể.
- Tưởng tượng cắt vật thể bằng 1
mp (mp cắt).
- Chiếu phần vật thể ở sau mp
cắt lên mphc // với mp cắt ->
HÌNH CẮT.
- Phần biểu diễn các đường bao
trên mp cắt -> MẶT CẮT.

A-A
A

A-A

A
Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

18


4.2 Hình cắt, mặt cắt
4.2.1. Định nghĩa
Ký hiệu:
(1) Vị trí của mp cắt được đánh dấu bằng nét cắt.
(2) Dùng mũi tên chạm nét cắt để chỉ hướng nhìn.

(3) Bên cạnh mũi tên là cặp chữ cái in hoa chỉ tên của mp cắt (trong
bản vẽ xây dựng cho phép tên 1-1, 2-2, ..).
(4) Ghi chú tên hình cắt, mặt cắt bằng cặp chữ cái tương ứng và
gạch chân bằng nét liền đậm.
4
A-A
1
A
A-A
2

A
3

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

19


4.2 Hình cắt, mặt cắt
4.2.2. Các loại hình cắt
(1) Hình cắt tồn phần
(2) Hình cắt bán phần
(3) Hình cắt bậc
(4) Hình cắt xoay
(5) Hình cắt riêng phần

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

20



4.2 Hình cắt, mặt cắt
Lưu ý: Ký hiệu vật liệu

Ký hiệu vật liệu được sử dụng để thể hiện phần
vật thể nhận được trên mặt phẳng cắt (Mặt cắt).

Ký hiệu
vật liệu
Vẽ bằng nét liền mảnh

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

21


4.2 Hình cắt, mặt cắt
Lưu ý: Ký hiệu vật liệu

Vật liệu khác nhau thì ký hiệu vật liệu
khác nhau
Vì yêu cầu thực hành, ký hiệu vật liệu kim loại
được sử dụng cho hầu hết các loại vật liệu.

Kim loại

Thép

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể


Bê tông

Cát

Gỗ
22


4.2 Hình cắt, mặt cắt
Lưu ý: Ký hiệu vật liệu
Đường gạch vật liệu (cho kim loại) vẽ bằng nét liền mảnh, nghiêng
450, cách nhau từ 1,5mm (cho mặt cắt nhỏ) đến 3mm (cho mặt cắt
lớn).

LỖI THƯỜNG GẶP

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

23


4.2 Hình cắt, mặt cắt
Lưu ý: Ký hiệu vật liệu
Khơng nên gạch vật liệu song song hoặc vng góc với đường
bao mặt cắt

LỖI THƯỜNG GẶP

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể


24


4.2 Hình cắt, mặt cắt
4.2.2. Các loại hình cắt
a) Hình cắt toàn phần

Chủ đề 4: Biểu diễn vật thể

25


×