ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ
QUẢN LÝ NGÀNH GD - ĐT
Hà Nội, 2010
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC
Khố đào tạo: Cử nhân Sư phạm
Tên mơn học: Quản lý hành chính nhà nước và Quản lý ngành GD-ĐT
Mã mơn học:
Số tín chỉ: 02
Số giờ tín chỉ:
Lý thuyết: 20
Thực hành: 07
Tự học:
03
Học kỳ: 7
Môn học: Bắt buộc
1. Thông tin về giảng viên
1.1 Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
Chức danh, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Quản lý giáo dục
Địa chỉ liên hệ: P 306 nhà G7, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0942203568
E-mail: ,
1.2 Họ và tên:
Chức danh, học vị:
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại:
E-mail:
2
2. Các môn học tiên quyết: Tổ chức trường lớp
Thực hành sư phạm
Giáo dục học đại cương,
Lí luận dạy học
3. Các môn học kế tiếp: Thực tập sư phạm
4. Mục tiêu môn học
4.1 Mục tiêu chung
4.1.1. Kiến thức:
1. Nắm được những lý luận chung về Nhà nước và QLHCNN ở Việt Nam, những
nội dung chủ yếu của cuộc vận động CCHC hiện nay.
2. Trình bày được các khái niệm cơ bản quản lí, quản lý hành chính nhà nước,
quản lý nhà nước về giáo dục.
3. Trình bày được nội dung, quy trình hoạt động quản lí hành chính nhà nước,
cơng cụ, hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước.
4. Phân tích các yếu tố nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà
nước.
5. Trình bày được các khái niệm và những vấn đề liên quan đến công chức, công
vụ; cơ sở pháp lý và sự cần thiết của Luật cán bộ, công chức 2008.
6. Nắm vững đường lối, quan điểm về giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước
Tổng hợp được tinh hình giáo dục hiện nay của Việt Nam – những nguyên nhan
của thành tựu và hạn chế của giáo dục; mục tiêu và giải pháp ơhát triển giáo
dục.
7. Hiểu và nắm chắc luật giáo dục, Điều lệ trường trung học.
4.1.2. Mục tiêu kỹ năng:
1. Kỹ năng tư duy bậc cao
- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực hiện các quy định trong giáo dục
học sinh
- Nhận diện và giải quyết được những vấn đề liên quan đến cơng tác quản lý
hành chính trong nhà trường.
- Từ nội dung mơn học dần hình thành giá trị hành vi (tn thủ nội quy quy định,
tơn trọng quy chế, có khả năng thương thuyết, có tinh thần đồn kết, sáng tạo,
có đạo đức nghề nghiệp).
2. Kỹ năng nghề nghiệp
- Làm việc theo nhóm
- Quản lý, hướng đạo giáo dục cá nhân và tập thể học sinh tuân theo pháp luật,
quy chế, quy định của nhà nước
3
- Xây dựng kế hoạch, làm việc cẩn thận, chính xác theo quy định của ngành.
4.2 Mục tiêu ý thức và thái độ
- Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với sự nghiệp cải
cách nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đào tạo.
- Ý thức trách nhiệm với sự giá trị hành vi của mình
- Hình thành ý thức thường xuên rèn luyện và trau dồi kiến thức và đạo đức cho
bản thân.
5. Mục tiêu chi tiết môn học
Nội dung 1: Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước và cơng vụ,
cơng chức
Bậc Mã
Nội dung
1 IA1 Trình bày được các nguồn gốc của nhà nước, bản chất nhà nước, chức
năng của nhà nước; nhà nước XHCN Việt Nam, những vấn đề về hệ
thống chính trị Việt Nam,.
IA2 Trình bày được những vấn đề về quản lý hành chính nhà nước tính chất
của quản lý hành chính nhà nước
IA3 Trình bày được các nội dung, quy trình hoạt động quản lý hành chính
nhà nước; khái niệm cơng vụ, cơng chức, viên chức.
2 IB1 Giải thích được mối tương quan giữa hiệu lực, hiệu quả quản lý hành
chính nhà nước.
IB2 Phân tích được tầm quan trọng quản lý hành chính đối với đối với sự
phát triển của ngành giáo dục Việt Nam.
Tàm quan trọng của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trong việc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
3 IC1 Phân tích sự cần thiết phải cải cách hành chính trong gian đoạn hiện nay.
IC2 Đánh giá được tính hiệu quả của cơng cuộc cải cách hành chính nhà
nước về giáo dục.
Nội dung 2: Đường lối quan điểm về giáo dục và đào tạo của Đảng và nhà nước
Bậc Mã
Nội dung
1 IIA1 Trình bày được tình hình giáo dục Việt Nam qua những năm đổi mới –
những thành tựu và yếu kém.
IIA2 Trình bày được những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục.
IIA3 Trình bày các mục tiêu và phát triển giáo dục.
2 IIB1 Nhận xét các giải pháp phát triển giáo dục
IIB2 Đánh giá các giải pháp đổi mới quản lý giáo dục
IIB3 Đề xuất được giải pháp quản lý giáo dục trong một đơn vị trường học cụ
thể.
4
3
IIC1 Có khả năng phát hiện các vấn đề bất cập trong quản lý hành chính nhà
nước về giáo dục và đào tạo.
Nội dung 3: Luật Giáo dục
Bậc Mã
Nội dung
1 IIIA1 Trình bày được q trình thể chế hóa quản lý giáo dục trước khi có Luật
Giáo dục.
IIIA2 Nêu được sự cần thiết ban hành luật giáo dục và nguyên tắc chỉ đạo, q
trình soạn thảo, thảo luận và thơng qua Luật Giáo dục (sửa đổi).
IA3
Trình bày được bố cục và nội dung cơ bản của Luật giáo dục
2 IIIB1 So sánh và chỉ ra được tính ưu việt của Luật giáo dục sửa đổi năm 2005
với luật Giáo dục 1998
IIIB2 Phân tích sâu sắc nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của giáo viên trong việc
nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng giáo dục hiện nay.
IIIB3 Phân tích được thực trạng và phương hướng đổi mới các biện pháp thực
hiện quản lý nhà nước về GD&ĐT.
3 IIIC1 Đánh giá được tác động của Luật Giáo dục đối với quá trình cải cách
giáo dục.
Nội dung 4: Quản lý Nhà nước về Giáo dục vả đào tạo
Bậc Mã
Nội dung
1 IVA1 Trình bày được khái niệm quản lý nhà nước về GD&ĐT; những yếu tố cơ
bản trong quản lý nhà nước về GD&ĐT.
IVA2 Nêu được những nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về GD&ĐT.
IVA3 Nêu được các cơ quan quản lý nhà nước về GD&ĐT và nhiệm vụ của nó.
IVA4 Nêu được những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về GD&ĐT.
2 IVB1 Phân tích được vai trò và trách nhiệm của các cấp quản lý hành chính nhà
nước về GD&ĐT.
IVB2 Đưa ra và phân tích được nội dung chiếm vị trí quan trọng nhất, tác động
trực tiếp đến việc giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay của giáo dục.
3 IVC1 Phân tích những yếu kém và nguyên nhân của nó trong quản lý hành chính
nhà nước về GD&ĐT qua các ví dụ thực tiễn.
IVC2 Có khả năng lí giải những ngun nhân của những tồn tại trong cơ chế quản
lý hành chính nhà nước về GD&ĐT hiện nay.
Nội dung 5: Điều lệ nhà trường và những quy định đối với giáo viên
Bậc Mã
Nội dung
1 VA1 Trình bày được cấu trúc, Vai trị của điều lệ nhà trường
VA2 Khái quát được các nhiệm và quyền hạn của trường trung học
5
VA3
VA4
2
VB1
VB2
3
VC1
Trình bày được nhiệm vụ của giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm,
những hành vi giáo viên không được làm .
Khái quát được nhiệm vụ của giáo viên đối với giáo viên ở từng cấp học
được quy định trong Điều lệ nhà trường.
Phân tích được nhiệm vụ và quyền hạn quan trọng nhất của trường trung
họctác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của
nhà trường trung học.
Phân tích và đánh giá được những hành vi của giáo viên đối với việc hình
thành nhân cách học sinh.
Đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục ở một trường trung học phổ thông hiện nay.
6. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 5
Tổng cộng
Bậc 1
3
3
3
4
4
15
Bậc 2
2
3
3
2
2
12
Bậc 3
2
1
1
2
1
7
Các mục tiêu khác
Có được: Kỹ năng thu nhận phân tích, tổng
hợp, tích hợp thơng tin. Kỹ năng giải quyết
vấn đề. Kỹ năng phân biệt bản chất, hiện
tượng. Biết quan tâm tới các vấn đề xã hội
7. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CƠNG VỤ, CÔNG CHỨC
1.1 Lý luận chung về nhà nước, Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1.1 Nguồn gốc nhà nước
1.1.2 Bản chất nhà nước
1.1.3 Đặc trưng (dấu hiệu) cơ bản của nhà nước
1.1.4 Chức năng của nhà nước và các kiểu tổ chức nhà nước
1.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1 Khái lược về hệ thống chính trị Việt Nam
1.2.2 Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.3 Những vấn đề về quản lý hành chính nhà nước
1.3.1 Khái niệm
1.3.2 Tính chất của quản lý hành chính nhà nước
1.3.3 Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước
1.3.4 Nội dung, quy trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước
1.3.5 Cơng cụ, hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước
6
1.4 Công chức, công vụ, Luật Cán bộ, công chức
1.4.1 Những vấn đề về cán bộ, công chức, viên chức và Luật Cán bộ, công chức
1.4.2 Một số vấn đề về công vụ và nguyên tắc định hướng hoạt động công vụ
Chương 2: ĐƯỜNG LỐI QUAN ĐIỂM VỀ
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
2.1 Một số vấn đề cần giải quyết trong giai đoạn hiện nay
2.1.1 Tình hình giáo dục Việt Nam hiện nay
2.1.2 Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
2.1.3 Mục tiêu và giải pháp phát triển giáo dục
2.2 Một số nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp phát triển giáo dục
2.2.1 Đap-s ứng nhu cầu học tập của nhân dân, huy động mọi nguồn lực phát
triển giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập
2.3.2 Nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục
2.3.3 Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
2.3.4 nâng cao khả năng hội nhập quốc tế của giáo dục Việt Nam
2.3.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý giáo dục
2.3.6 khắc phục những tiêu cực trong quản lý giáo dục
Chương 3: LUẬT GIÁO DỤC
3.1 Khái quát Luật Giáo dục năm 1998, Luật Giáo dục sửa đổi 2005
3.1.1 Quá trình thể chế hóa quản lý giáo dục trước khi có Luật giáo dục
3.1.2 Sự cần thiết ban hành Luật Giáo dục
3.1.3 Bố cục và nội dung cơ bản của Luật Giáo dục
3.2 Một số nội dung của Luật Giáo dục 2005
3.2.1 Khẳng định vai trò và trách nhiệm của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục
3.2.2 Hoàn thiện quy định về hệ thống giáo dục quốc dân
3.2.3 Những quy định bổ sung nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về
giáo dục
3.2.4 Những sửa đổi bổ sung nhằm đẩy mạnh việc thực hiện xã hội hóa giáo
dục
3.3 Những điểm mới của Luật Giáo dục 2005
3.3.1 Hoàn thiện một bước về hệ thống giáod ục quốc dân
3.3.2 Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
3.3.3 Nâng cao tính cơng bằng xã hội trong giáo dục
3.3.4 Tăng cường quản lý nhà nước về giáo dục
3.3.5 Khuyến khích đầu tư phát triển trường ngoại công lập
Chương 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
7
4.1 Tổng quan
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Những nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
4.1.3 Một số đặc điểm của Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
4.2 Bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
4.2.1 Cơ sở pháp lý của tổ chức bộ máy
4.2.2 Những nội dung cơ bản cảu quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
4.2.3 Thực trạng, phương hướng đổi mới và bioện pháp thực hiện quản lý nhà
nước về giáo dục và đào tạo
CHƯƠNG 5: ĐIỀU LỆ NHÀ TRƯỜNG VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH
ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG
5.1 Điều lệ nhà trường
5.1.1 Cấu trúc chung của Điều lệ nhà trường
5.1.2 Điều lệ nhà trường của từng cấp học
5.2 Vai trò của Điều lệ nhà trường trong quản lý nhà trường
5.2.1 Vị trí và vai trị của trường trung học
5.2.2 Nhiện vụ và quyền hạn của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
5.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên
8. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý hành
chính nhà nước và quản lý hành chính nhà nước về giáo dục – đào tạo, giúp người học
Nâng cao năng lực và cải tiến cơng tác quản lý hành chính Nhà nước trong nhà trường
và trong hoạt động giáo dục.
Môn học cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về nhà nước, cơ chế tổ chức
và nội dung quản lý hành chính nhà nước về giáo dục, từ đó giúp người học ý thức
được những chức trách, nhiệm vụ của mình trong q trình xây dựng nền hành chính
tối ưu góp phần nâng cao chất lượng và cơng bằng giáo dục.
Mơn học chú trọng đến việc hình thành các kỹ năng nhận thức và và vận dụng
những kiến thức vào việc bồi dưỡng nhân cách người giáo viên; đồng thời góp phần
hình thành các kỹ năng về quản lý học sinh, quản lý trường học... Các kỹ năng chủ yếu
được hình thành thơng qua các nội dung của mơn học có sự lồng ghép của giảng viên.
9. Học liệu
9.1. Tài liệu bắt buộc
1. Bài giảng Quản lí hành chính nhà nước và quản lí hành chính nhà nước về giáo
dục – đào tạo.
8
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luật Giáo dục 1998, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội 2005.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học. Ban hành kèm theo quyết
định số: 23/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 11 tháng 7 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
5. Luật cán bộ cơng chức. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2009
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thông nhiều cấp học. Ban hành kèm theo quyết định số:
07/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
7. Đặng Bá Lãm (chủ biên), Quản lý nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005.
9.2 Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Duy Gia, Nâng cao quyền lực, năng lực, hiệu lực quản lý nhà nước.
Nâng cao hiệu lực pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1996.
2. Một số vấn đề cơ bản về nhà nước, quản lý hành chính nhà nước và công vụ,
công chức
3. Kỷ yếu hội thảo “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam”. NXB
Học viện hành chính quốc gia, Hà nội 2000.
4. GS.TS Vũ Huy Từ, Th.s Nguyễn Khắc Hùng. Hành chính học và cải cách hành
chính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1998.
5. Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam. Học viện Hành chính
quốc gia, Hà nội 2001.
6. Chỉ thị 40-CT/TƯ của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày 15/6/2004.
7. Tài Liệu Bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước: Chương trình chuyên viên,
phần 2. Học viện Hành chính quốc gia, Hà nội 2004.
8. Bùi Minh Hiền (chủ biên). Quản lý giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà nội
2006.
10. Hình thức tổ chức dạy học
10.1 Lịch trình chung
Tổng cộng
Nội dung
Lý thuyết
Nhập môn
ND 1: Một số vấn đề cơ bản về nhà nước,
2
9
4
Thực hành
Tự học
2
1
5
quản lý hành chính nhà nước và cơng vụ,
cơng chức
ND 2: Đường lối quan điểm về Giáo dục
và đào tạo của Đảng và Nhà nước
ND 3: Luật Giáo dục
ND 4:Quản lý nhà nước về giáo dục và đào
tạo
ND 5: Điều lệ nhà trường và những quy
định đối với giáo viên phổ thơng
Báo cáo các bài tập nhóm, bài tập lớn
Tổng cng
3
1
4
1
1
5
6
3
4
1
1
2
2
4
18
4
8
4
4
30
Cụng vic chun b ca sinh
viờn
S tit
thc t
10.2 Lịch trình cụ thể
Các tuần trong học kỳ
Gi
tớn
ch
1
2
Hỡnh thc
lờn lp
Ni dung
Lý thuyt
Lý thuyết
3
4
5
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
6
7
Lý thuyết
Tự học
8
9
10
11
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
Tự học
12
14
15
16
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
Thực hành
Hướng dẫn học tập Thực hiện theo u cầu của
mơn học
giảng viên: chia nhóm, chuẩn
bị tài liệu...
ND 1: Một số vấn Đọc chương 1 giáo trình. Đọc
đề cơ bản về nhà
Một số vấn đề cơ bản về nhà
nước, quản lý hành nước, quản lý hành chính nhà
chính nhà nước và nước và công vụ, công chức
công vụ, cơng
chức
Tự tìm hiểu về q trình cải
cáh hành chính của Việt Nam
ND 2: Đường lối
Đọc chương 2 giáo trình và tài
quan điểm về Giáo liệu theo hướng dẫn của giảng
dục và đào tạo của viên.
Đảng và Nhà nước Tìm hiểu và phát hiện một vấn
đề trong quản lý lớp học tại
một trường THPT.
ND 3: Luật Giáo
Đọc chương 3 của giáo trình
dục
và Luật Giáo dục
Thực hành các nhiệm vụ của
giáo viên trong trường trung
10
2 tiết
4 tiết
1 tiết
3 tiết
1tiết
theo các
nhóm
3 tiết
1tiết theo
các
17
Tự học
18
21
22
23
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
24
Thực hành
25
Tự học
26
Lý thuyết
Lý thuyết
học
Tìm hiểu và phát hiện một vấn
đề trong việc thục hiện nhiệm
vụ giáo viên
ND 4: Quản lý nhà Đọc chương 4 của giáo trình
nước về giáo dục
và các tài liệu hướng dẫn của
và đào tạo
GV
28
Thực hành
29
Đánh giá
Bài tậplớn
Tìm hiểu những yếu kém trong
quản lý hành chính nhà nước
về giáo dục và đào tạo
Tìm hiểu và phát hiện một vấn
đề trong HĐGDNGLL tại một
trường THPT.
Đọc giáo trình chương V. Đọc
Điều lệ nhà trường và Điều lệ
Điều lệ trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và
trường phổ thông nhiều cấp
học
Thực hiện lồng ghép việc giáo
dục nhân cách, đạo đức học
sinh trong nội dung mơn học
mình đảm nhiệm
Trình bày các bài tập lớn.
30
Đánh giá
Bài tập nhóm
Trình bày bài tập nhóm
27
ND 5: Điều lệ nhà
trường và những
quy định đối với
giáo viên phổ
thơng
nhóm
1 tiết
4tiết
1tiết
1 tiết
1 tiết
2 tiết
1tiết
1 tiết
11. Các quy dịnh đối với môn học
- Sinh viên không được nghỉ quá hai buổi học trên lớp, hoặc nghỉ trọn một nội
dung học tập.
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các nội dung học tập, thảo luận, làm việc nhóm
và làm các bài kiểm tra làm bài cá nhân, bài tập nhóm và bài tập lớn theo đề
cương môn học.
- Sinh viên trong quá trình kiến tập sư phạm tại trường THPT phải tìm hiểu,
nghiên cứu một vấn đề liên quan đến môn học để làm một bài tập.
- Sinh viên phải có đủ bài tập cá nhân, bài tập nhóm, bài tập lớn mới được dự thi
hết môn.
11
-
Sinh viên có bài tập cá nhân, bài tập nhóm, bài tập lớn không đạt yêu cầu phải
làm lại theo quy định của giảng viên.
12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
12.1 Kiểm tra - đánh giá định kỳ
a) Bài tập cá nhân:
- Trọng số: 10% trong kết quả môn học.
- Mục tiêu: giúp đánh giá việc học trên lớp của người học, đánh giá việc nắm các mục
tiêu bậc 1, 2.
- Hình thức: được thực hiện trong các giờ lên lớp, xêmina hoặc làm việc nhóm
- Nội dung:: Kiểm tra nhận thức lý thuyết về tổ chức quản lý và quản lý trường lớp .
- Thời gian: Trong các giờ lên lớp.
b) Bài tập nhóm:
- Trọng số: 20% trong kết quả môn học.
- Mục tiêu: giúp đánh giá phần thực hành của người học qua việc đánh giá khả năng
giải quyết một vấn đề theo nhóm.
- Hình thức: Báo cáo của nhóm
- Thời gian: Tiến hành trong các giờ thực hành
c) Bài tập lớn:
- Trọng số: 20% trong kết quả môn học.
- Mục tiêu: giúp đánh giá khả năng độc lập phát hiện và giải quyết một vấn đề của
quản lý lớp học tại trường THPT qua việc tự học có hướng dẫn của người học.
- Hình thức: Một tiểu luận hoặc báo cáo khoa học.
- Nội dung: Phát hiện một vấn đề trong thực tiễn quản lý lớp học và tổ chức, quản lý
các hoạt động giáo dục của một nhà trường THPT mà sinh viên đến kiến tập; và đề
xuất hướng giải quyết theo các kiến thức đã học trong nội dung của môn học.
- Thời gian: Tiến hành trong thời gian sinh viên kiến tập tại trường THPT và báo cáo
kết quả trong hai tiết cuối học kỳ.
d) Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ :
- Trọng số: 50% trong kết quả mơn học.
- Hình thức: Thi viết, tiểu luận hoặc báo cáo cuối môn học theo quyết định của chủ
nhiệm khoa.
- Nội dung: Đánh giá toàn diện các mục tiêu nhận thức chủ yếu ở bậc 3 và các mục
tiêu phân tích, tổng hợp, sáng tạo.
- Thời gian: Sau khi kết thúc môn học, theo lịch của khoa.
12
12.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài kiểm tra - đánh giá đối với các bài tập
1. Bài tập viết
Nội dung: 7 điểm
- Xác định tình huống, vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý. (2 điểm)
- Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. (4 điểm)
- Có sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn. (1 điểm)
Hình thức: 3 điểm
- Ngơn ngữ trình bày trong sáng, khơng mắc lỗi (1 điểm)
- Danh mục tài liệu tham khảo đúng quy cách, trích dẫn hợp lệ (1điểm)
- Khơng dài quá so với quy định của giảng viên đối với mỗi loại bài (1 điểm).
2. Bài thực hành
Thực hiện đúng, đủ yêu cầu của giảng viên (4 điểm)
Ngôn ngữ, động tác chuẩn mực, phù hợp với nội dung thực hành (3 điểm)
Thái độ tác phong nhanh nhẹn (1 điểm)
Phản ứng nhanh và chính xác với các tình huổng bổ sung, phát sinh (2 điểm).
13. Các yêu cầu khác của giảng viên:
Tùy theo điều kiện cụ thể của ngành học và lớp học, giảng viên giảng dạy mơn học có
các quy định, chỉ dẫn cho phù hợp.
Chủ nhiệm khoa
Chủ nhiệm bộ môn
Giảng viên
13