Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

2 chuong 2 ky nang ghi chep hdxb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.87 KB, 43 trang )

i h c Bách Khoa TP. H Chí Minh
Khoa MƠI TR
NG

Ch ng 2
N NG GHI CHÉP

n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


1.

TV N

Ghi chép là một bước tích cực của việc
tiếp nhận thông tin.
Có hai phương thức:
Ghi chép từ bài nói của một diễn giả.
Ghi chép từ các tài liệu, các bài viết,
sách tham khảo.
Đây là một công việc mang tính trí tuệ,


thuộc về tinh thần, không phải là việc cơ
bắp.

n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. GHI CHÉP T

T BÀI NĨI

2.1. Nh ng khó kh n
a) Th i gian c n

nói và vi t khác nhau :

Nói: trung bình 125 – 150 từ/phút
Viết: 27 – 30 từ/phút € phương pháp
và tốc độ mỗi người.
Khi ghi cần thực hiện một sự lựa chọn
(các ý chính).


n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t
b)

n k t h p nhi u ho t
cùng m t lúc:

t bài nói (tt)
ng trí tu

Nghe
Hiểu
Phân tích
Chọn lựa
Ghi nhớ bằng việc ghi chép lại
c) Khơng t n t i các th thu t chung:
Mỗi người có một cách ghi

chép theo phương pháp riêng
n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t
2.2. Các b

c chu n b

a) Chu n b ph

t bài nói (tt)

n thi t cho vi c ghi chép” (1)

ng ti n:

bàn, bút/vi t màu/chì, gi y/s …
b) Chu n b tinh th n:
Ph i có thái ch m chú l ng nghe (luôn chú ý và t p

trung).
n tham kh o tr c tài li u liên quan theo dõi
thu n ti n h n.

n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t
u ý c u trúc và b

t bài nói (tt)

c bài nói:

Lời mở đầu.
Các đoạn chuyển tiếp.
Báo hiệu khối mở đầu và kết
thúc một đoạn hay tiểu đoạn.
Tổng hợp từng phần.
Kết luận.


c) T p luy n ghi chép:
• Ghi chép b ng hình nh là phương
thức tốt nhaát

n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t

t bài nói (tt)

d) Ghi chép như thế nào để đạt hiệu
quả nhất
Ghi chép tốt những gì không thể
nhớ
Ví dụ: dữ liệu bằng số, các công
thức, tên riêng,...
Ghi nhận những điều nghi ngờ và
không hiểu.

sau đó sẽ giải quyết bằng cách hỏi
những người nghe khác
Chi chép các thông tin bằng chữ
càng ít càng tốt
n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t

t bài nói (tt)

Bỏ cách ghi chép từng từ một
Cần có một thái độ chủ động
để tóm tắt và tổng hợp.
Cần có khả năng tóm tắt
“nóng” những vấn đề nghe được,
theo kiểu ghi chép tốc ký.
Muốn vậy cần một sự chú ý
cao độ và phải có sự luyện tập
tốt để ghi ngắn gọn và đủ ý.


n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t

t bài nói (tt)

2.3. Thích ứng với diễn giả khác nhau
Ghi chép dễ hay khó là còn tùy
thuộc vào khả năng của diễn giả
Những khả năng của diễn giả làm
cho việc ghi chép được dễ dàng.
Giọng nói lớn và rõ, có chuyển
giọng lên xuống.
Bài nói có dàn bài mạch lạc, sử
dụng bảng biểu tốt.
Ngôn ngữ rõ ràng, các từ mới
được giải thích có hệ thống.
n ng Giao ti p Ngành ngh


--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t

t bài nói (tt)

Nếu diễn giả không có ba khả năng này thì phải:
Lắng nghe một cách chăm chú nhiều hơn.
Cố hiểu cho được lôgic bài được trình bày.
Hãy chú ý vào tất cả các yếu tố của bài
diễn văn: thông báo đề tài, các đoạn chuyển
mạch…
Ghi chú lại những từ/điểm không biết, với
các dấu chấm hỏi ở lề và cố làm rõ những
điều không hiểu sau khi kết thúc bằng cách
tham khảo từ bạn bè hay những sách vở, tài
liệu liên quan.
n ng Giao ti p Ngành ngh

--


Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t

t bài nói (tt)

2.4. Các yếu tố giúp cho việc ghi chép
a) Cấu trúc của bài giảng


Nhận dạng các phần khác nhau
trong bản ghi chép;



Diễn giả báo trước dàn bài & ghi lên
bảng

b) Các hình thức ngôn từ


Lặp đi lặp lại những điều muốn nói là

quan trọng (nhấn mạnh) Người ghi
cần gạch dưới hay làm dấu ký hieäu.

n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t

t bài nói (tt)

c) Các chữ then chốt và các từ hữu ích
Ví dụ: Đoạn mở đầu (nhập đề): thông báo rằng
những gì được nói chỉ là một thoáng tư duy.
• Các công thức vào đề: “chúng ta bắt đầu bởi”,
“trước hết”, “trước hết điểm khởi đầu là”…
• Những từ liệt kê: đầu tiên, một mặt, một bên là,
điều nên biết đầu tiên là…
• Đoạn kết thúc: sau cùng, tóm lại, để kết luận,
thật ra …


n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


* M t s ví d trong bài nói ti ng Anh:
Key words and useful signals
• Introductory paragraph: First of all, with the respect
of, in regard to, regarding, according to, in order to,
since, as,...
• Introductory styles: since the dawn of history, the
starting point, as the same token,…
• Transitional signals: Nonetheless, nevertheless,
notwithstanding, as a result of, furthermore, in
addition, meanwhile, in contrast, in fact, there is a
fact,…
• Listing words: Firstly, secondly, thirdly, on the one
hand, on the other hand, …
• Conclusion: Finally, in summary, in conclusion, the
last but not least,……
n ng Giao ti p Ngành ngh


--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


2. Ghi chép t

t bài nói (tt)

2.5. Khai thác các điều đã ghi chép
Cần phải xem lại ngay các điều đã
ghi chép để hồi tưởng chúng làm
sáng tỏ, bổ sung đầy đủ chúng.
Nếu không làm thế các điều ghi
chép có nguy cơ không đọc được
và không hiểu khi ta bắt đầu cần
đến nó.

n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch


ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


3. GHI CHÉP T

CÁC BÀI VI T

3.1. Thuận lợi và khó khăn
a) Thuận lợi:
+ Đọc tài liệu dễ tiếp nhận hơn
khi nghe người khác trình bày;
+ Có nhiều tài liệu tham khảo và
chọn lựa.

n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13



3. Ghi chép t các bài vi t (tt)
b) Khoù khăn:
Tốn nhiều thời gian để đọc các tài liệu.
+ Đôi khi tham lam viết quá dài;
+ Đôi lúc tìm chưa hết hoặc chưa đủ
ý chính của bài viết;
+ Xác định đúng các nội dung đã
trình bày trong bài viết.

n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


3. Ghi chép t các bài vi t (tt)
3.2. Caùc hình thức ghi chép
Có hai hình thức ghi chép
+ Ghi chép để chuẩn bị cho một bài nói:
bài tổng kết, bài báo cáo trước hội nghị,
bài bảo vệ dự án, bài giảng cho một
buổi học v.v…

+ Ghi chép để hình thành một tài liệu, dự
án, giáo trình hoặc thuyết minh luận án
v.v…

n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


3. Ghi chép t các bài vi t (tt)
Lời khuyên:
+ Chọn lựa thông tin mà độc giả hay
cử tọa không biết hay cần biết để
giới thiệu trong bài trình bày của
mình.
+ Dù tài liệu dùng để nói hay viết yêu
cần phải:
Rõ ràng – mạch lạc – dễ đọc – sử
dụng nhanh choùng.

n ng Giao ti p Ngành ngh


--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


3. Ghi chép t các bài vi t (tt)
3.2. Kyõ thuật ghi chép cho bài nói
• Không cần phải viết thành bài để đọc
mà viết ý chính.
• Cần phải chọn những vấn đề người
nghe chưa biết hoặc không biết và
muốn tiếp nhận.
• Xây dựng một dàn bài rõ ràng và logic.
• Viết ngắn gọn dễ đọc (gạch đầu
dòng).
• Sắp xếp thứ tự cho dễ nhìn, dễ hiểu
theo chủ đề
n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP


--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13


3. Ghi chép t các bài vi t (tt)
+ Caùc dữ liệu không thể nhớ được (như số
liệu, hình ảnh, đường biểu diễn sơ đồ) nên
được ghi chú một cách có hệ thống.
+ Khoảng không gian sử dụng của bài viết
phải hợp lý.
+ Sử dụng gạch dưới và kiểu in hoa (nếu
cần).
+ Chọn các điểm quan trọng mà mục tiêu
bài nói yêu cầu.
Ví dụ: Vấn đề QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY
HẠI bao gồm: tác hại, lợi ích, tình hình
quản lý, xử lý, qui định, luật lệ v.v…
n ng Giao ti p Ngành ngh

--

Ch

ng 2: K N NG GHI CHÉP

--

hcmut_vlp_hdxb_2012-13




×