Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kn43 hoàng thị xuân 91304970 btap1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.43 KB, 4 trang )

Câu 1: Phân biệt các dạng kĩ năng
1. Sự yên lặng → kĩ năng lắng nghe
2. Kiên nhẫn →kĩ năng chịu đựng
3. Kĩ năng ghi chép → kĩ năng ghi chép
4. Tập trung→kĩ năng tập trung
5. Giao tiếp → kĩ năng giao tiếp
6. Thấu hiểu → kĩ năng lắng nghe
7. Kết nối → kĩ năng giao tiếp
8. Lắng nghe có mục đích, ý thức → kĩ năng tạo động lực
9. Phân biệt âm thanh → kĩ năng phân biệt
10. Nhận diện âm thanh → kĩ năng phân biệt
11. Sống hòa hợp với đời thường
12. Kĩ năng đặt câu hỏi → kĩ năng đặt vấn đề
13. Kĩ năng ghi nhớ → kĩ năng ghi nhớ
14. Kĩ năng tiếp cận →kĩ năng giải quyết vấn đề
15. Kĩ năng chọn vị trí nghe → kĩ năng phân biệt
16. Khả năng lắng nghe và suy ngẫm →kĩ năng lắng nghe, thấu hiểu
17. Kĩ năng nắm bắt vấn đề→kĩ năng giải quyết vấn đề
18. Tạo động lực lắng nghe → kĩ năng tạo động lực
19. Thu nhận → kĩ năng tập trung
20. Nhận dạng → kĩ năng phân biệt


21. Chọn lọc → kĩ năng phân biệt
22. Kĩ năng truyền thụ→kĩ năng giao tiếp
23. Kĩ năng quan sát, đánh giá →kĩ năng quan sát
24. Xác định không gian xung quanh ( không phải kĩ năng)
25. Tiếp cận để hiểu (ko phải kĩ năng)
26. Tạo sự chú ý → kĩ năng tạo sự chú ý
27. Đặt câu hỏi → kĩ năng đặt vấn đề
28. Kĩ năng nhấn mạnh → kĩ năng tạo sự chú ý


29. Kĩ năng tóm tắt → kĩ năng tóm tắt vấn đề
30. Kĩ năng luyện tập →kĩ năng thực hành
31. Kĩ năng cảm nhận bằng âm thanh → kĩ năng lắng nghe
32. Kĩ năng cải thiện chất lượng nghe → kĩ năng lắng nghe
33. Kĩ năng thực hành →kĩ năng thực hành
34. Kĩ năng quan sát→kĩ năng quan sát
35. Kĩ năng phân biệt thông tin → kĩ năng phân biệt
36. Khai thác những gì đã nghe, ghi chép (dựa vào khả năng của mỗi người → không phải kĩ
năng)
37. Kĩ năng kết hợp → kĩ năng giao tiếp
38. Kĩ năng đặt vấn đề → kĩ năng đặt vấn đề
39. Kĩ năng chọn đề tài → kĩ năng đặt vấn đề
40. Kĩ năng thu hút → kĩ năng tạo sự chú ý


Câu 2: Trình bày những khái niệm khác nhau về kĩ năng
Kĩ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn
1. Kĩ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi
hành động trên cơ sở hiểu biết ( kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong
đợi.
2. Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp…) để giải
quyết một nhiệm vụ mới
3. Kĩ năng là khả năng thực hiện một cơng việc nhất định, trong một hồn cảnh, điều kiện
nhất định, đạt được một chỉ tiêu nhất định
4. Kĩ năng là phản ứng có ý thức và hồn tồn mang tính chủ động
Câu 3: Liệt kê những kĩ năng mà em biết được thông qua những phương tiện thông tin đại chúng
1. Kĩ năng tự học
2. Kĩ năng lắng nghe
3. Kĩ năng thuyết trình, trình bày
4. Kĩ năng giải quyết vấn đề

5. Kĩ năng tư duy sáng tạo
6. Kĩ năng đặt mục tiêu, tạo động lực làm việc
7. Kĩ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp
8. Kĩ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ
9. Kĩ năng làm việc theo nhóm
10. Kĩ năng đàm phán
11. Kĩ năng tổ chức công việc hiệu quả
12. Kĩ năng lãnh đạo
13. Kĩ năng giao tiếp
14. Kĩ năng giải quyết vấn đề
15. Kĩ năng sáng tạo và mạo hiểm
16. Kĩ năng quản lí
17. Kĩ năng học tập


18. Kĩ năng công nghệ
19. Kĩ năng bán hàng
20. Kĩ năng phỏng vấn, tìm việc
21. Kĩ năng làm chủ cảm xúc
22. Kĩ năng sử dụng máy tính
23. Kĩ năng làm chủ cuộc họp
24. Kĩ năng từ chối
25. Kĩ năng quản lí thời gian
26. Kĩ năng ghi chép
27. Kĩ năng ghi nhớ
28. Kĩ năng lắng nghe
29. Kĩ năng tạo sự chú ý
30. Kĩ năng chịu đựng




×