Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Ktlt c1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 69 trang )

KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
Trường Đại học Bách khoa TPHCM
Hệ đào tạo từ xa
Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính

Trần Giang Sơn



Giới thiệu môn học




Cung cấp kiến thức và kỹ năng căn bản về lập trình
Ngơn ngữ sử dụng là C#
Kết quả của môn học:







Phát triển giải thuật để giải quyết các vấn đề học thuật
Sử dụng thành thạo các kỹ thuật lập trình có cấu trúc
Nắm được ý tưởng của phương pháp luận lập trình
Sử dụng thành thạo các cấu trúc điều khiển và kiểu dữ liệu trong
C#
Hiện thực một giải thuật cụ thể bằng ngôn ngữ C#


Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
2


Chương 1

Giới thiệu về máy tính và lập trình


Nội dung








Tổng quan về máy tính
Ngơn ngữ lập trình
Internet
Quy trình phát triển phần mềm
Giải thuật
Hệ đếm
RAM


Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
4


Sự ra đời của máy tính






Vào những năm 1940, đại học Harvard Mark I cho ra đời
máy tinh Mark I. Đây là máy tính cơ điện, có thiết bị cơ khí
và thiết bị điện.
Năm 1946, đại học Pennsylvania nghiên cứu chế tạo máy
“Tích phân số điện tử và máy tính” (Electronic Numerical
Integrator and Computer), viết tắt là ENIAC.
Vào những năm 1950, máy tính chủ yếu của IBM
(International Business Machines) và CDC (Control Data
Corporation)

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010


Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
5


Sự ra đời của máy tính

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
6


Sự ra đời của máy tính










Sử dụng 17,468 ống chân khơng (vacuum tubes), 70 nghìn
điện trở, 10 nghìn tụ điện, 6 nghìn cơng tắc, 1500 rờ le, khi

vận hành tiêu tốn 140 kW.
Nặng 27 tấn, Kích thước 1 x 2.6 x 24 (mét)
Sử dụng thẻ đục lỗ (punched card) để nhập thơng tin
Được chế tạo với mục đích để lập bảng pháo kích, sau đó
được sử dụng trong tính tốn khoa học
Thực hiện được 5000 phép cộng, 500 phép nhân trong 1
giây
William Shanks (1812 – 1882) dùng cả cuộc đời để tính
707 chữ số của số PI, ENIAC chỉ mất 40 giây

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
7


Sự ra đời của máy tính

Ống chân khơng
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Transistor
Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
8



Sự ra đời của máy tính

Mạch tích hợp
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
9


Sự ra đời của máy tính

Thẻ đục lỗ
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
10


Máy tính là gì?


Máy tính là thiết bị có thể thực hiện phép tính số học và

luận lý gấp triệu, tỷ, thậm chí nghìn tỷ lần nhanh hơn con
người.








Con người mất cả đời để tính được lượng phép tính máy tính thực
hiện trong một giây !!!

Máy tính xử lý dữ liệu, nhờ các mệnh lệnh được gọi là
chương trình máy tính.
Người viết ra các lệnh để chương trình máy tính chỉ dẫn
máy tính thực thi gọi là lập trình viên máy tính.
Ngơn ngữ dùng để tạo ra chương trình máy tính là ngơn
ngữ lập trình.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
11


Phần cứng và phần mềm



Máy tính gồm các thiết bị khác nhau gọi là phần cứng




Bàn phím, màn hình, chuột, ổ cứng, bộ nhớ, DVD, ...

Những chương trình chạy trên máy tính được gọi là phần
mềm


Chương trình xử lý văn bản, email, game,...

Nguồn: Website DELL
/>b/notebooks/precn_m6300/p
d.aspx?refid=precn_m6300
&cs=28&s=
dfb

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
12



Tổ chức máy tính






Đơn vị ngõ nhập
Đơn vị ngõ xuất
Đơn vị bộ nhớ chính
CPU
Đơn vị lưu trữ thứ cấp

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
13


Tổ chức máy tính
1. Monitor
2. Motherboard
3. CPU
4. RAM
5. Expansion cards
6. Power supply
7. Optical disc drive

8. Hard disk drive
9. Keyboard
10. Mouse

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
14


Tổ chức máy tính
CPU
Control
Unit
Input

Output
Arithmetic
and Logic
Unit

Memory
RAM/ROM

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010


Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
15


Đơn vị ngõ nhập và ngõ xuất


Đơn vị ngõ nhập (Input Unit)






Thu thập thông tin từ các thiết bị ngõ nhập để các đơn vị khác sử
dụng
Bàn phím, chuột, micro, máy scan, webcam,...

Đơn vị ngõ xuất (Output Unit)





Lấy thông tin đã được máy tính xử lý để đưa ra các thiết bị ngõ
xuất để sử dụng bên ngồi máy tính
Hiển thị trên màn hình, in ra giấy, tải lên Internet
Dùng cho các thiết bị khác, như điều khiển robot trong sản xuất


Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
16


Tổ chức máy tính
CPU
Control
Unit
Input

Output
Arithmetic
and Logic
Unit

Memory
RAM/ROM

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình

17


Đơn vị bộ nhớ chính (Memory Unit)







“Kho” truy cập nhanh, dung lượng nhỏ để lưu trữ mã máy
và dữ liệu tạm khi ứng dụng đang chạy.
Lưu thông tin được nhập từ thiết bị ngõ vào để xử lý ngay
khi cần
Giữ thơng tin cho đến khi có thể gửi ra thiết bị ngõ ra
Gọi tắt là bộ nhớ hoặc bộ nhớ chính.




RAM (random-access memory – bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên),
bị xóa khi tắt máy
ROM (read-only memory – bộ nhớ chỉ đọc), khơng bị xóa khi tắt
máy

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010


Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
18


Tổ chức máy tính
CPU
Control
Unit
Input

Output
Arithmetic
and Logic
Unit

Memory
RAM/ROM

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010

Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
19


CPU



Đơn vị xử lý trung tâm (Central Processing Unit – CPU)








Đơn vị điều hành của máy tính, điều khiển hoạt động của các đơn
vị khác
u cầu nhập thơng tin, tính tốn và u cầu xuất thơng tin
Bao gồm ALU
Máy tính ngày nay thường có nhiều hơn một CPU

Đơn vị số học và luận lý (Arithmetic Logic Unit – ALU)



ALU thực hiện các phép tính
VD: cộng, so sánh, ...
Vi xử lý 80486 của Intel
License: CC-BY-SA-3.0


Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2010


Kỹ thuật lập trình
Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×