Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.62 KB, 1 trang )
CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH
VD 7.1
Một dàn làm lạnh không khí có các thơng số được biết như sau: khơng khí vào có
lưu lượng thể tích V = 5000 m3/h, nhiệt độ nhiệt kế khô chỉ t1 = 350C, nhiệt độ nhiệt kế
ướt chỉ t1ư = 300C, nhiệt độ không khí ra khỏi dàn lạnh t2 = 150C và 2 = 80%. Độ tăng
nhiệt độ của nước lạnh sau khi qua dàn lạnh tn = 50C, nhiệt dung riêng của nước
cpn = 4,18 kJ/kgđộ.
1/ Tính năng suất lạnh của dàn lạnh Q0 [kW].
2/ Tính lưu lượng nước lạnh và nước ngưng tụ [kg/h].
3/ Biểu diễn q trình khơng khí ẩm trên đồ thị I-d và t-d.
Khi tính khơng sử dụng đồ thị I-d và t-d. Ap suất khí trời xem là pkt = 1 bar.
VD 7.2
0
Khơng khí ẩm ở trạng thái ban đầu có nhiệt độ nhiệt kế ướt là tư1 = 25 C và nhiệt
0
0
độ đọng sương là tđs1 = 20 C được làm lạnh đến trạng thái 2 có t2 = 15 C. Lưu lượng
khơng khí đi qua dàn lạnh là 500 kg/h. Bằng phương pháp tính tốn và đồ thị, hãy xác
định các thông số trạng thái cịn lại của khơng khí ẩm trước và sau khi làm lạnh. So sánh
kết quả và tính nhiệt lượng nhả ra của q trình.
VD 7.3
o
Khơng khí ẩm trước khi đi vào thiết bị A có t1 = 30 C và ϕ1 = 80%. Xác định nhiệt
độ t2 và độ chứa hơi d2 của khơng khí sau khi ra khỏi thiết bị A trong các trường hợp sau:
1. Thiết bị A là bộ gia nhiệt kiểu điện trở với ϕ2 = 40%.
o