Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ge3059 (dcmh phan tich va du bao khai thac dau khi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.25 KB, 7 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM

Vietnam National University – HCMC

Trường Đại Học Bách Khoa

Ho Chi Minh City University of Technology

Khoa Kỹ thuật Địa chất và dầu khí

Faculty of Geology and Petroleum Engineering

Đề cương mơn học
PHÂN TÍCH V À DỰ BÁO KHAI THÁC DẦU KHÍ
(Petroleum Production Analysis and Forecast )
Số tín chỉ

2 (2.0.4)

Số tiết

Tổng: 30

Mơn ĐA, TT, LV

Khơng

Tỉ lệ đánh giá

BT: 20%


Hình thức đánh giá

-

Môn tiên quyết

Không

Môn học trước

Công nghệ khai thác dầu khí

Mơn song hành

Khơng

CTĐT ngành

Kỹ thuật Dầu khí

Trình độ đào tạo

Đại học

Cấp độ môn học

Cho sinh viên năm 3

MSMH


GE3059

LT: 30

TH:0

TN: 0

BTL/TL: x

TN: 0

KT: 20%

BTL/TL:20%

Thi: 40%

Bài tập trên lớp
Kiểm tra giữa kỳ (TN/TL, 60 phút)
Bài tập lớn/Tiểu luận
Thi (TN/TL, 90 phút)

Ghi chú khác
1. Mục tiêu của môn học
Trang bị cho sinh viên nền tảng lý thuyết và kỹ năngđể phân tích hoạt động của hệ thống khai thác
dầu khí.Ngồi ra, thơng qua môn học, sinh viên sẽ được trang bị kỹ năng phân tích một số hệ thống
khai thác dầu khí thông thường.
Aims:
To providestudents withfundamental backgroundfor the performance analysis of petroleum

production systems as well as for the production optimization.In addition, throughout this subject,
students are equipped with necessary skills and tools to analyze and optimize typical petroleum
production systems.
2. Nội dung tóm tắt mơn học
Khóa đào tạo cung cấp nền tảng lý thuyết cũng như các hướng dẫn thực tế về phân tích và dự báo
hoạt động của hệ thống khai thác dầu khí. Trong phần đầu của khóa đào tạo, nền tảng của các
phương pháp phân tích khai thác bao gồm các phần tử cơ bản của hệ thống khai thác như vỉa, giếng,
và các thiết bị bề mặt được trình bày. Phương pháp Phân tích điểm nút (NA) và phương pháp Phân
tích đường cong suy giảm (DCA) sau đó được giới thiệu để phân tích và dự báo khai thác. Các bài
tập, bài thực hành trên EXCEL và PIPESIM (Schlumberger) với các số liệu thực tế được cung cấp
trong suốt khóa đào tạo.
1/7


Course description
The course provides theoretical background as well as applications of petroleum production
analysis & forecast. The first part of the course provides essential knowledge about different
components of the petroleum production system (reservoir, tubing, choke, flowlines, separator). The
second part presents the NODAL analysis method and the Decline Curve Analysis method for
sensitivity analysis as well as for the performance forecast of the whole system. Exercises and
problems are given and must solved using Excel or Pipesim software (Schlumberger) with real data
sets.
3. Tài liệu học tập
Tài liệu học tập có thể được tải xuống từ trang BKEL ( hoặc
gửi cho lớp trưởng đưa lên mail của lớp. Các slide bài giảng được cập nhật hàng tuần theo tiến độ
học tập trên lớp. Bên cạnh đó, sinh viên có thể tự học, tìm hiểu sâu hơn thông qua các tài liệu dưới
đây:
[1]Micheal J. Economides et al. (1994). Petroleum Production Systems. Petroleum Engineering
Series. Prentice Hall/
[2] H.Beggs (2003). Production Optimization using Nodal Analysis. OCGI & Petroskills

Publications.
[3] Mukherjee & Brill (1999). Multiphase Flow in Wells. Society of Petroleum Engineers.
4. Hiểu biết,kỹ năng, thái độcần đạt đƣợc sau khi học môn học
STT

Chuẩn đầu ra môn học

CDIO

L.O.1

Hiểu rõ lý thuyết về hệ thống khai thác, phương pháp phân tích điểm
nút và phân tích suy giảm sản lượng

1.1.2

L.O.2

Biết, hiểu và có khả năng phân tích hoạt động của vỉa

L.O.3

Biết, hiểu và có khả năng phân tích hoạt động của giếng

L.O.4

Biết, hiểu và có khả năng phân tích hoạt động của van tiết lưu bề mặt,
1.2.1, 2.1.1
đường ống thu gom và bình tách


L.O.5

Biết, hiểu và có khả năng tự đặt vấn đề và tính tốn bằng phương pháp
phân tích điểm nút.

L.O.6

Biết, hiểu và có khả năng giải quyết những vấn đề kỹ thuật về phân tích
4.4.3, 4.3.4
hệ thống khai thác tự phun, gaslift và bơm điện chìm

L.O.7

Biết, hiểu và có khả năng phân tích đường cong suy giảm (DCA)

L.O.8

Nhận thức một cách tồn diện về các phân tích và dự báo hệ thống khai
thác.

4.4, 2.3
2.1.1, 2.3.1

4.3.2

3.2.6, 4.3.4
4.1, 2.5.4

5. Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Điểm tổng kết mơn học được đánh giá xun suốt q trình học. Điểm đánh giá chi tiết:

 Bài tập (trên lớp, về nhà):20%
 Bài tập lớn: 20%
 Kiểm tra giữa kỳ: 20%
 Thi: 40%
Sinh viên được yêu cầu phải tham dự giờ giảng trên lớp ít nhất 70% (số lần được điểm danh
2/7


chuyên cần). Ngoài ra, sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập về nhà đúng hạn cũng như thực hiện
đầy đủ các phần thuyết trình của nhóm.
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy
- TS. Mai Cao Lân
- TS. Nguyễn Hữu Nhân
7. Nội dung chi tiết
Tuần /
Chƣơng
1

Nội dung

Chuẩn
đầu ra
chi tiết

Hoạt động
dạy và học

Giới thiệu về môn học

 Thầy/Cô:


- Thông tin Thầy / Cô

- Tự giới thiệu về mình: họ
tên, chức vụ, chun mơn, …
và các thơng tin cá nhân để
sinh viên có thể liên lạc

- Các vấn đề liên quan đến
môn học như nội dung, tài
liệu tham khảo, hình thức
đánh giá, kiểm tra, …
- Cách thức dạy và học

Hoạt
động
đánh giá

- Giới thiệu lướt qua đề cương
môn học, nội dung môn học,
cách thức kiểm tra, đánh giá
kết quả và thi
- Hướng dẫn, truyền đạt cho
sinh viên kinh nghiệm sống,
kinh nghiệm và phương pháp
học tập để đạt kết quả tốt
 Sinh viên:
- Thực hành tự giới thiệu
- Lựa chọn nhóm để báo cáo
nếu cần thiết

- Đặt câu hỏi thắc mắc về môn
học nếu cần thiết

1-2

Chƣơng 1: Tổng quan về L.O.1
phân tích hệ thống và dự
báo khai thác
1.1. Hệ thống khai thác dầu
khí: Định nghĩa và các
thành phần cơ bản
1.2. Nhu cầu phân tích hệ
thống và dự báo khai thác
1.3. Tổng quan về các công
cụ và kỹ thuật phân tích &
dự báo khai thác

3-4

Chƣơng 2: Phân tích hoạt L.O.2

 Thầy/Cơ:
- Nêu các khái niệm về hệ
thống và phân tích hệ thống
 Sinh viên:
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu
- Đặt câu hỏi thắc mắc về môn
học nếu cần thiết


 Thầy/Cô:
3/7


Tuần /
Chƣơng

Nội dung

Chuẩn
đầu ra
chi tiết

động của vỉa

Hoạt động
dạy và học

2.1. Các tính chất đặc trưng
của chất lưu và đá vỉa

- giảng về các lý thuyết cơ bản
liên quan đến phân tích hoạt
động của vỉa

2.2. Dịng chảy trong vỉa
dầu khí

-Hướng dẫn bài tập tại lớp cho
sinh viên và giao về nhà làm.


2.3. Đánh giá khả năng khai
thác dầu khí từ vỉa

 Sinh viên:

2.4. Bài tập

- Tự đánh giá động lực học tập
của mình

Hoạt
động
đánh giá

- Nghe giảng và trao đổi

- Thảo luận những khó khăn
khi thay đổi từ mơi trường phổ
thơng sang đại học.

5-6

Chƣơng 3:Phân tích hoạt L.O.3
động của giếng
3.1. Tổng quan về dòng
chảy một pha và nhiều pha
trong giếng khai thác

- Lướt qua các slides bài giảng

- Yêu cầu sinh viên làm bài tập
tại lớp

3.2. Dự đốn chế độ dịng

-Trả lời các thắc mắc của sinh
viên

chảy trong giếng

 Sinh viên:

3.3. Tính tốn sụt áp của

- Thảo luận nhóm

dịng dầu/khí trong giếng
khai thác

7-8

 Thầy/Cô:

- Nghe giảng và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu

3.4. Bài tập

- Đặt câu hỏi thắc mắc về môn
học nếu cần thiết


Chƣơng 4:Phân tích hoạt L.O.4
động của van tiết lƣu bề
mặt, đƣờng ống thu gom
và bình tách
4.1. Khảo sát chế độ dịng

 Thầy/Cơ:

chảy và sụt áp qua van tiết
lưu bề mặt
4.2. Tính tốn sụt áp qua
đường ống thu gom
4.3. Phân tích đặc trưng

- Lướt qua các slides bài giảng
- Giải đáp thắc mắc của sinh
viên trong quá trình thực hiện
đề án
- Chữa bài tập cho sinh viên
 Sinh viên:
- Thảo luận nhóm để thực hiện
đề án
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi
4/7


Tuần /
Chƣơng


9-10

Nội dung

Chuẩn
đầu ra
chi tiết

Hoạt động
dạy và học

hoạt động của bình tách

theo yêu cầu

4.4. Bài tập

- Đặt câu hỏi thắc mắc trong
quá trình thực hiện đề án

Chƣơng 5: Phƣơng pháp L.O.5
Phân tích điểm nút (NA)
5.1. Nền tảng lý thuyết của

 Thầy/Cô:

phương pháp NA
5.2. Các ứng dụng của

Hoạt

động
đánh giá

- Lướt qua các slides bài giảng
-Hướng dẫn sinh viên sử dụng
thành thạo phương pháp phân
tích điểm nút

phương pháp NA

- Nêu bài tốn cụ thể làm tại
lớp

5.3. Bài tập

 Sinh viên:
- Thảo luận nhóm
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu
-Làm bài tập được giao

11-12

Chƣơng 6: Phân tích hệ L.O.6
thống khai thác dầu khí
6.1. Phân tích hệ thống khai
thác tự phun
6.2. Phân tích hệ thống khai
thác gaslift
6.3. Phân tích hệ thống khai

thác bơm điện chìm
6.4. Phân tích ảnh hưởng

 Thầy/Cơ:
- Lướt qua các slides bài giảng
- Nêu bài toán cụ thể làm tại
lớp
 Sinh viên:
- Thảo luận nhóm
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu
-Làm bài tập được giao

của các thành phần đến hoạt
động của toàn hệ thống
6.5. Bài tập

13

Chƣơng 7:Phƣơng pháp L.O.7
Phân tích đƣờng cong suy
giảm (DCA)
7.1. Xu hướng suy giảm lưu

 Thầy/Cô:
- Lướt qua các slides bài giảng

trình Arps

-Hướng dẫn sinh viên sử dụng

phần mềm, cách tạo sơ đồ tiếp
cận phần mềm 1 cách nhanh
nhất

7.2. Các phương pháp DCA

- Nêu bài toán cụ thể làm tại

lượng khai thác và phương

5/7


Tuần /
Chƣơng

Nội dung

tiên

tiến:

Chuẩn
đầu ra
chi tiết

Phương

pháp


Hoạt động
dạy và học

Hoạt
động
đánh giá

lớp

Fetkovich và Blassingame

 Sinh viên:

7.3. Bài tập

- Thảo luận nhóm
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu
-Làm bài tập được giao

14-15

Chƣơng 8: Ứng dụng L.O.8
phƣơng pháp DCA để dự
báo khai thác
8.1. Nhận dạng xu hướng
suy giảm lưu lượng
8.2. Xác định các thông số
của đường cong suy giảm
8.3. Dự báo khai thác với

đường cong suy giảm
8.4. Bài tập

 Thầy/Cô:
- Lướt qua các slides bài giảng
-Hướng dẫn sinh viên sử dụng
phần mềm, cách tạo sơ đồ tiếp
cận phần mềm 1 cách nhanh
nhất
- Nêu bài toán cụ thể làm tại
lớp
 Sinh viên:
- Thảo luận nhóm
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu
-Làm bài tập được giao

8. Thông tin liên hệ
Bộ môn / Khoa phụ trách

Bộ mơn Khoan &Khai thác Dầu khí – Khoa Kỹ thuật Địa chất và
Dầu khí

Văn phịng

101B8

Điện thoại

38647256 ext 5767


Giảng viên phụ trách

TS. Mai Cao Lân

Email


Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015

TRƢỞNG KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

TS. TẠ QUỐC DŨNG

TS. MAI CAO LÂN

TS. MAI CAO LÂN
6/7


7/7



×