Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài 3 phân tích dự án www svtm vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.54 KB, 42 trang )

BÀI 3: PHÂN TÍCH DỰ ÁN
Nam Định trước đây vẫn còn đường xe lửa
chạy qua, nhà máy dệt Nam Định vẫn
hoạt động tốt thì kinh tế khơng đến nỗi
nào. Tuy nhiên, từ khi đường xe lửa ít
hoạt động cũng như nhà máy kém hiệu
quả, kinh tế người dân gặp khó khăn.
Rất muốn góp phần hỗ trợ kinh tế địa
phương, một doanh nghiệp có kế hoạch
thành lập một cơng ty chế biến thủy hải
sản nhằm tận dụng lao động, biển Nam
Định, máy móc thiết bị, địa bàn triển khai
...
Tuy nhiên, doanh nghiệp cần tìm câu trả
lời cho câu hỏi: Liệu dự án có thực hiện Giảng viên: Th.S Hồng Cao Cường
được hay không?

Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Điện thoại: 0982 16 18 19
Email:

1


NỘI DUNG CHÍNH

1. Phân tích kỹ thuật

2. Phân tích tài chính

3. Phân tích kinh tế



2


1. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

3


1.1. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

4


1.1.1 MỤC ĐÍCH CHUNG

• Định hình dự án một cách tổng
thể trên tất cả các phương diện
như ngân sách, lịch trình thực
hiện, qui mơ, cơng nghệ-kỹ
thuật, máy móc thiết bị, địa
bàn triển khai ...
• Nhằm trả lời cho câu hỏi: Liệu
dự án có hiện thực về mặt kỹ
thuật hay khơng?
• Phân tích kỹ thuật chính là
nhằm đánh giá tính khả thi của
một dự án kinh doanh
5



1.1.2. MỤC ĐÍCH CỤ THỂ
• Lựa chọn các giải pháp thích hợp và hiệu quả
nhất cho tổ chức hoạt động dự án
• Làm cơ sở để đánh giá kế hoạch kinh doanh,
nhu cầu các yếu tố đầu vào, thị trường tiêu
thụ, giải pháp triển khai dự án …
• Làm tiền đề cho phân tích tài chính và phân
tích kinh tế
• Loại bỏ các dự án không khả thi về mặt kỹ
thuật để hạn chế rủi ro và tránh tổn thất to
lớn về kinh tế cho DN và XH
• Đưa ra những quyết định đúng đắn về mặt
kỹ thuật để giúp dự án thực hiện có hiệu quả
trên cơ sở tiết kiệm chi phí và các nguồn lực

6


1.1.3. BẢY U CẦU CỦA PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

• Tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có tính cạnh tranh cao.
• Sử dụng hiệu quả những lợi thế so sánh của Việt Nam
• Hạn chế sử dụng nguyên nhiên vật liệu ngoại nhập, khuyến khích
việc khai thác vật liệu tại chỗ.
• Nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí và nâng cao năng lực
của đội ngũ quản lý kinh doanh
• Giá cả nhập cơng nghệ kỹ thuật phù hợp với mặt bằng giá cả thị
trường và khả năng tài chính của doanh nghiệp.
• Cơng nghệ được sử dụng trong dự án phải phù hợp với khả năng và

điều kiện lao động của doanh nghiệp nước ta.
• Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước nhất
là chiến lược phát triển khoa học – công nghệ

7


1.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

8


1.2.1. LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

• Mục đích: Nhằm đánh giá mức độ hợp lý và khả thi của hình thức
đầu tư trong DAKD
• Nội dung:
 Đầu tư mới: Chỉ áp dụng cho việc SXKD những sản phẩm, dịch
vụ hồn tồn mới. Phân tích, đánh giá các nội dung có liên quan
đến đầu tư mới: cơng nghệ, máy móc thích hợp...
 Đầu tư theo chiều sâu: áp dụng cho SXKD những sản phẩm,
dịch vụ đã và đang có mặt trên thị trường dựa vào những cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện có của DN để tạo ra những sản phẩm
phục vụ có chất lượng cao hơn.

9


1.2.2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CƠNG SUẤT VÀ CƠNG NGHỆ


Nhà quản trị dự án cần đánh giá
mức độ hợp lý và khả thi về cơng
suất, cơng nghệ, máy móc thiết
bị, ngân sách… của DAKD để có
lựa chọn phù hợp

10


1.2.2.1. LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ
• Bốn tiêu chí lựa chọn công nghệ:
 Đảm bảo công suất của dự án và phù hợp với quy mô thị
trường về sản phẩm.
 Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của dự án.
 Chi phí nhập cơng nghệ phù hợp với mức giá trung bình trong
và ngồi nước.
 Cơng nghệ hiện đại phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
xã hội.
• Các nhà quản trị dự án cần đặc biệt chú ý tới vấn đề chuyển giao
công nghệ.

11


1.2.2.2. LỰA CHỌN CƠNG SUẤT

Lựa chọn cơng suất căn cứ vào năm
yếu tố
 Yêu cầu của thị trường đối với
sản phẩm hàng hoá và dịch vụ

của dự án.
 Khả năng chiếm lĩnh thị trường
 Khả năng cung ứng
 Khả năng tài chính
 Năng lực tổ chức điều hành.

12


1.2.2.2. LỰA CHỌN CƠNG SUẤT (TIẾP)

Có bốn loại cơng suất để các nhà quản trị dự án lựa chọn

1

Công suất lý thuyết

2

Công suất thiết kế

3

Công suất thực tế

4

Công suất tối thiểu

13



1.2.3. XÁC ĐỊNH ĐỊA BÀN TRIỂN KHAI DỰ ÁN

• Lựa chọn địa bàn cần đảm bảo 6 nguyên tắc:
 Gần nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ.
 Thuận tiện về: điện, nước, giao thông vận tải, thông tin liên
lạc,v.v..
 Diện tích kinh doanh phù hợp.
 Phù hợp với quy cách chung: quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, chiến lược phát triển.
 Đảm bảo an ninh, an toàn trong kinh doanh và trật tự xã hội.
 Tránh ô nhiễm mơi trường
• Ngồi ra cịn chú ý đến các điều kiện khác:
 Điều kiện tự nhiên: địa hình, khí tượng thủy văn, tài nguyên…
 Điều kiện xã hội: dân số, phong tục, tập qn, trình độ văn
hóa…
14


2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

15


2.1. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

• Xem xét nhu cầu và đảm bảo
của các nguồn lực tài chính cho
việc thực hiện các dự án có

hiệu quả.
• Đánh giá hiệu quả hoạt động
của dự án theo quan điểm hạch
toán kinh tế của doanh nghiệp
• Phân tích tài chính cung cấp
các thông tin cần thiết để nhà
đầu tư ra quyết định đúng
16


2.2. GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN
Ví dụ: Tháng 1 năm 2008, một chiếc túi
đựng máy tính có giá khoảng 120.000đ.
Tháng 12 năm 2009, cũng vẫn chiếc túi đó
bạn sẽ phải mua với giá khoảng 200.000đ.
Tại sao lại có sự chênh lệch như vậy? Tại
sao để chi trả cho một giá trị sử dụng không
đổi vào hai thời điểm khác nhau chúng ta lại
phải chấp nhận hai mức giá khác nhau?
Câu trả lời là cùng một khoản tiền
nhưng giá trị của nó phụ thuộc vào thời
điểm nhận được hay chi trả hay nói cách
khác là theo thời gian thì giá trị của tiền bị
thay đổi.
Trong phân tích tài chính phải sử dụng
đơn vị tiền tệ, mà tiền bị chi phối rất lớn bởi
yếu tố thời gian..
17



2.2.1. KHÁI NIỆM







Có nhiều cách hiểu về giá trị thời
gian của tiền như:
Là thể hiện ở lượng của cải vật
chất có thể mua được ở những
khoảng thời gian khác nhau do
ảnh hưởng của lạm phát.
Là biểu hiện những giá trị thời
gian của tiền và hoạt động này mà
không sử dụng vào hoạt động
khác hay cất giữ để dành.
Là biểu hiện ở những giá trị gia
tăng hoặc giảm đi theo thời gian
do ảnh hưởng của các yếu tố
ngẫu nhiên (rủi ro hoặc may mắn).
18


2.2.1. KHÁI NIỆM (BIỂU ĐỒ)

Thời kỳ phân tích

PV


FViPVi

FV

Trong




đó:
PV – Giá trị hiện tại
FV – Giá trị tương lai
FVi – Giá trị ở năm thứ i trong thời kỳ phân tích so với
năm đầu
 PVi – Giá trị ở năm thứ i trong thời kỳ phân tích so với
năm cuối

19


2.2.2. CƠNG THỨC TÍNH CHUYỂN

FV = PV (1 + r)n





Trong đó:

 (1+r) : hệ số tính kép để chuyển các
khoản tiền từ giá trị hiện tại về tương lai.
 n
: số năm phải tính chuyển
 r
: tỷ suất tính chuyển
Cơng thức này có thể thay đổi để phù hợp với
thời điểm tính tốn
Khi tính tốn có hai vấn đề cần chú ý là chúng
ta sẽ áp dụng lãi đơn hay lãi kép.

20



×