Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài 2 lập kế hoạch dự án www svtm vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.02 KB, 38 trang )

BÀI 2:
LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

Giảng viên: Th.S Hoàng Cao Cường
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Điện thoại: 0982 16 18 19
Email:

1


• Đơn giản là bạn có một gian nhà một tầng với diện tích 50m2. Tuy
nhiên gia đình bạn có tới 8 người ở đó và thế là dự kiến xây dựng
một căn nhà 5 tầng trên diện tích đó được hình thành.

Vì sao lại phải xây căn nhà đó?

Để có thể xây dựng căn nhà đó bạn cần làm những gì?

Bạn cần chuẩn bị những gì để tiến hành?...
2


MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

• Nắm được các nội dung chủ yếu
của dự án
• Hiểu được các mục tiêu, yêu cầu
khi tiến hành lập dự án
• Nắm được và vận dụng được quy
trình, trình tự tiến hành lập dự án


• Có thể xây dựng được về cơ cấu
đối với một dự án kinh doanh


HƯỚNG DẪN HỌC

• Để nắm được nội dung bài này học viên cần nắm chắc kiến thức về
tổng quan dự án và quản trị dự án đã đề cập tại bài 1.
• Ngồi ra học viên cần đọc thêm và tham khảo chương 3 lập kế
hoạch dự án của giáo trình quản lý dự án,PGS.TS Từ Quang Phương
Đại học kinh tế quốc dân
• Nội dung lập kế hoạch dự án là một nội dung quan trọng của môn
học quản trị dự án vì vậy học viên cần nắm vững các phương pháp,
khái niệm và trình tự xây dựng dự án để làm nền tảng nghiên cứu
cho các bài học sau.


NỘI DUNG CỦA BÀI

Các nội dung chủ yếu của dự án

Mục đích yêu cầu của các căn cứ xây dựng dự án

Trình tự xây dựng dự án

5


2.1. CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN


6


2.1.1. KHÁI NIỆM CỦA KẾ HOẠCH DỰ ÁN



Lập kế hoạch dự án là việc tổ
chức dự án theo một trình tự
Lôgic, xác định những công việc
cần làm, nguồn lực thực hiện và
thời gian làm những cơng việc đó
nhằm hồn thành tốt mục tiêu đã
xác định của dự án

7


2.1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Nhà quản trị dự án khi tiến hành
xây dựng dự án cần đảm bảo đầy
đủ các nội dung sau:
• Giới thiệu về dự án
• Thị trường và sản phẩm của dự án
• Cơng nghệ và kỹ thuật của dự án
• Tài chính của dự án
• Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
• Tổ chức và quản trị dự án
• Quản trị rủi ro đối với dự án
• Kết luận và kiến nghị


8


Ví dụ về dự án phát triển dịng xe thân thiện với môi trường
1. Giới thiệu về dự án
 Giới thiệu tóm lược về doanh nghiệp: cơng ty Toyota…..
 Đánh giá tổng quát môi trường kinh doanh: công ty hoạt động lâu
năm trong ngành sx xe hơi, công nghệ, khách hàng….
 Thuận lợi, khó khăn: có kinh nghiệm, thương hiệu mạnh, xu thế tiêu
dùng xe sạch…. Khó khăn: cạnh tranh, vốn đầu tư….
 Sự cần thiết: xu hướng thay thế tất yếu
 Ngành nghề kinh doanh của dự án: cung cấp các sản phẩm xe thân
thiện với môi trường
2. Thị trường và sản phẩm của dự án
 Sản phẩm: xe thân thiện mơi trường, tiết kiệm nhiên liệu, tính kinh
tế cao, xu thế tiêu dùng chính trong tương lai gần…
 Thị trường: có đủ xe cho các đối tượng khách hàng khác nhau, tập
trung phân khúc bình dân, có thể phát triển ở hầu hết các quốc
gia…


Ví dụ về dự án phát triển dịng xe thân thiện với mơi trường
3. Cơng nghệ và kỹ thuật
• Cơng nghệ
 Có thể tận dụng được khá nhiều từ cơng nghệ, ký thuật hiện tại
 Đầu tư thêm một số cơng nghệ mới nhất
 Đội ngũ cán bộ có trình độ…
• Địa điểm triển khai
 Có thể đặt nhà máy ở nhiều nơi

 Tập trung tại một số thị trường lớn, chính trị ổn định như Nhật, Mỹ,
Đức, Pháp…
4. Phương án tài chính
 Vốn đầu tư: vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, một phần tài trợ
từ chính phủ
 Dự kiến thu hồi vốn trong vòng năm năm
 Sản phẩm bán ra có thể thu hồi tiền mặt ngay
 Tỷ suất lợi nhuận có thể lên tới 70%...


Ví dụ về dự án phát triển dịng xe thân thiện với mơi trường
5.




6.





7.


Hiệu quả kinh tế xã hội
Tạo cơng ăn việc làm
Tạo ra sản phẩm tiết kiệm tài nguyên môi trường
Tăng thu nhập doanh nghiệp, tăng thu nhập quốc dân
Bảo vệ môi trường…

Tổ chức quản trị dự án
Tổ chức xây dựng dự án
Tổ chức chuẩn bị thực hiện dự án
Phân bổ nguồn lực
Phân bổ thời gian
Lên kế hoạch cung ứng sản phẩm…
Quản trị rủi ro
Nhận biết rủi ro: từ thiên nhiên, mơi trường chính trị, vốn, biến động
khác…
• Lên kế hoạch phòng tránh


2.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN

12


2.2.1. MỤC ĐÍCH

• Xây dựng được dự án với đầy đủ
các nội dung cần thiết
• Xây dựng được dự án khả thi
• Làm cơ sở cho các quyết định
liên quan đến việc đầu tư, thẩm
định, phê duyệt, cấp giấy phép
hoạt động và tổ chức thực hiện
dự án.

13



2.2.2. CÁC YÊU CẦU CỦA XÂY DỰNG DỰ ÁN KINH DOANH
Về hình thức, dự án phải được trình bày rõ ràng, đầy đủ, có sự thống nhất về
ngơn ngữ và cách diễn đạt.
Các yêu cầu


Đảm bảo việc thực hiện mục tiêu của
dự án và của doanh nghiệp.



Đảm bảo kết hợp hài hồ tính khả thi
và tính hiệu quả.



Đảm bảo huy động đầy đủ mọi nguồn
lực sẵn có của doanh nghiệp.

Ví dụ:
dự án xây khu chế xuất phải không ô
nhiễm môi trường nhưng vẫn mang lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp

14


2.3. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN KINH DOANH


1

Căn cứ lý luận

2

Căn cứ thực tiễn

3

Căn cứ pháp lý

15


2.3.1. CĂN CỨ LÝ LUẬN
Là những cơ sở lý luận, xuất
phát



hình

thành

từ

những quy lt khách quan,
phạm trù khoa học, những
địi hỏi khách quan của các

sự vật và hiện tượng có liên
quan và ảnh hưởng tới dự
án và doanh nghiệp.

16


2.3.1. CĂN CỨ LÝ LUẬN (tiếp theo)







Các căn cú lý luận khoa học chủ
yếu:
Mục đích tìm kiếm lợi nhuận của
Chủ dự án
Nội dung dự án phải có mục tiêu
và đảm bảo tính khoa học
Giữa các nội dung và trong từng
dự án phải có mối liên hệ chặt chẽ
theo logic, đảm bảo mối quan hệ
biện chứng & thống nhất.
Việc xây dựng dự án phải có dựa
trên những phương pháp, cơng cụ
và nguyên tắc khoa học.

17



2.3.2. CĂN CỨ THỰC TIỄN
Là những cơ sở thực tế, xuất phát và hình thành từ yêu cầu và
điều kiện thực tiễn. Các căn cứ thực tiễn chủ yếu bao gồm:
 Các mục tiêu của chủ dự án (các mục tiêu tổng quát và chi
tiết; định lượng và định tính).
 Các số liệu, dữ liệu và kết quả của việc phân tích, đánh giá
tình hình và thực trạng của các nhân tố có liên quan.
 Những thuận lợi, khó khăn và những ảnh hưởng có liên
quan đến dự án.
 Các nguồn lực vật chất và phi vật chất có liên quan.
 Trình độ và tính chất của cơng nghệ mà dự án kinh doanh
sẽ sử dụng trong hiện tại và tương lai.
 Nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh.
 Khả năng tổ chức quản lý dự án.

18


2.3.3 CĂN CỨ PHÁP LÝ
Là các căn cứ dựa trên quy định của hiến
pháp và pháp luật, pháp quy, thông lệ xã
hội … chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hoạt động của dự án kinh doanh.
• Các căn cứ pháp lý cơ bản:
 Luật pháp và các thể chế của nhà nước,
các chủ trương, đường lối, chính sách
và các quy định của nhà nước
 Các chính sách, chế độ, thủ tục, quy tắc

làm việc có liên quan trực tiếp tới dự án
(mang tính pháp quy)
 Luật pháp và các thể chế quốc tế.
 Các thông lệ xã hội.

19


2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG DỰ ÁN

Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Phương pháp nghiên cứu hiện trường
Phương pháp xây dựng nội dung chiến lược
Marketing dự án
Phương pháp xây dựng nội dung “Tài chính dự án”
Phương pháp xây dựng nội dung
“công nghệ và kỹ thuật” của dự án

20



×