Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài 1 tổng quan về dự án và quản trị dự án www svtm vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 44 trang )

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
VÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Giảng viên: Th.S Hoàng Cao Cường
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Điện thoại: 0982 16 18 19
Email:

1


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP


Một người có số tiền 2 tỷ đồng,
quyết định xây một ngơi nhà.
• Một tổng cơng ty xây dựng đầu tư
200 tỷ đồng xây dựng một khu
nhà chung cư
Theo bạn:
• Đâu là dự án?
• Trong hai cơng việc trên, cơng việc
nào dễ quản lý hơn?
• Cá nhân người kia có thể quản lý
việc xây dựng chung cư hay
khơng?
• Việc quản lý hai cơng việc trên có
giống nhau không?


MỤC TIÊU MƠN HỌC



• Hiểu được những vấn đề cơ bản có tính tổng quan về dự án và
quản trị dự án, nhà quản trị dự án.
• Hiểu rõ về dự án và các vấn đề liên quan đến dự án
• Hiểu được các nội dung cụ thể của cơng tác quản trị dự án.
• Hiểu, nắm bắt được các yêu cầu đối với một nhà quản trị dự án.
• Vận dụng các khiến thức đã học vào các lĩnh vực thực tiễn, có
thể triển khai được các bước của dự án và quản trị dự án.


HƯỚNG DẪN HỌC

• Học viên cần chủ động trong tồn bộ q trình học.
• Học viên cần tập trung nghiên cứu theo nội dung của bài giảng
Quản trị dự án do TOPICA phát hành.
• Nghiên cứu mở rộng theo các tài liệu tham khảo được cung cấp
hoặc giới thiệu.
• Chú ý tới các hướng dẫn của giảng viên.
• Tham gia đầy đủ các buổi online, offline
• Thực hiện đầy đủ các nội dung môn học như các bài thực hành, bài
tập…
• Tập trung các vấn đề có thắc mắc để đề nghị giải đáp.


NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
• Tổng quan về dự án

• Tổng quan về quản trị dự án

• Nhà quản trị dự án


5


1.1. KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN

1.1.1 KHÁI NIỆM DỰ ÁN, DỰ ÁN KINH DOANH

• Theo
cách
hiểu
thơng
thường: Dự án là một hình
tượng về một tình huống mà
ta muốn đạt tới trong tương
lai
• Theo cách hiểu rộng: Dự án
là một hoạt động đặc thù tạo
nên một cách có phương
pháp và định tiến với các
phương tiện đã cho nhằm tạo
nên một thực tế mới
6


1.1.2. KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN KINH DOANH
Dự án kinh doanh là dự án được
hình thành và triển khai trong lĩnh
vực kinh doanh
• Về hình thức: Là một tập hồ sơ tài

liệu, trong đó trình bày một cách chi
tiết và hệ thống các hoạt động với
nguồn lực và chi phí theo một kế
hoạch nhằm thực hiện mục tiêu và
xác định trong một thời gian ấn định
• Về nội dung: Là một tổng thể các
chính sách, các hoạt dộng và các chi
phí liên quan với nhau được hoạch
định nhăm đạt được mục tiêu nhất
định trong thời hạn nhất định.

7


1.1.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN


Tính phức tạp



Tính sáng tạo và duy nhất



Mục tiêu của dự án là xác định



Vịng đời của dự án có giới hạn




Mơi trường của dự án là phức
tạp

8


1.1.3.1. PHÂN LOẠI DỰ ÁN

• Theo lĩnh vực đầu tư

• Theo thời gian

• Theo quy mơ

9


1.1.3.1. PHÂN LOẠI DỰ ÁN THEP LĨNH VỰC ĐẦU TƯ

• Dự án sản xuất

• Dự án thương mại

• Dự án dịch vụ

• Dự án xây dựng.


10


1.1.3.2 PHÂN LOẠI DỰ ÁN THEO THỜI GIAN

• Dự án ngắn hạn
• Dự án trung hạn
• Dự án dài hạn

11


1.1.3.3. PHÂN LOẠI DỰ ÁN THEO QUY MƠ

• Dự án lớn

• Dự án nhỏ và vừa

12


1.2. CÁC PHƯƠNG DIỆN CỦA DỰ ÁN

1 Phương diện thời gian

1 Phương diện nguồn lực của dự án
2

3 Phương diện kết quả của dự án
13



1.2.1 PHƯƠNG DIỆN THỜI GIAN

Thời kỳ kết
thúc
% Tiến
trình DA

Thời kỳ khởi đầu

Thời gian của
dự án
Thời kỳ triển khai

Sơ đồ về các thời kỳ của dự án
14


1.2.1.1.CHU KỲ DỰ ÁN

Trong từng dự án cụ thể, việc
phân thành các chu kỳ có thể sơ
lược hoặc rất chi tiết. Việc mơ tả
chi tiết trong mỗi chu kỳ có thể
bao gồm các bảng biểu, biểu đồ,
… nhằm hỗ trợ việc quản lý.

15



1.2.1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHU KỲ DỰ ÁN

• Phân chia dự án thành các giai
đoạn nhằm thực hiện quản lý
dự án được tốt hơn với những
chính sách quản lý kịp thời.
• Chu kỳ của dự án được tính từ
khi bắt đầu cho tới khi kết thúc
dự án.
• Người ta có thể chia một dự án
lớn thành nhiều dự án nhỏ.
• Chu kỳ dự án khơng phải lúc
nào cũng tương đồng với chu
kỳ của quá trình quản lý dự án.

16


1.2.1.3. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CHU KỲ

• Mỗi chu kỳ thường được xác định bởi sự thay đổi về kỹ thuật với
sự thay đổi về thông số hoặc cấu trúc
• Chi phí và số lượng nhân viên tham gia thường ít trong giai đoạn
khởi đầu dự án, tăng lên tối đa trong giai đoạn triển khai dự án và
hạ xuống nhanh chóng trong giai đoạn kết thúc dự án
• Tần suất của những biến cố bất thường rất cao ở giai đoạn khởi
đầu dẫn đến rủi ro khơng hồn thành dự án cũng rất cao ở giai
đoạn này.
• Những ảnh hưởng và tác động của các bên liên quan cũng cao

trong giai đoạn đầu.
17


1.2.1.4. VÍ DỤ

Kiến trúc sư khi thiết kế tịa
nhà thơng thường sẽ có mặt
trong giai đoạn thiết kế với
vai trị thiết kế và trong giai
đoạn triển khai dự án với vai
trị hỗ trợ. Người ta cũng có
thể tách việc thiết kế và việc
triển khai cơng trình thành 2
dự án riêng biệt.

18


1.2.2. PHƯƠNG DIỆN NGUỒN LỰC

• Là phương diện chủ yếu, phản ánh các
nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án.
• Các nguồn lực bao gồm:
 Nguồn lực tài chính
 Nguồn nhân lực
 Các điều kiện kỹ thuật và công
nghệ kinh doanh
Ví dụ:
Dự án xây dựng sân golf Chí Linh.

Đây là một dự án lớn đòi hỏi doanh
nghiệp phải tập trung rất nhiều yếu
tố nguồn lực trong một khoảng thời
gian khá dài.
19


1.2.3. PHƯƠNG DIỆN KẾT QUẢ
Là phương diện chủ yếu phản ánh
các kết quả mà dự án cần đạt tới
theo mục tiêu đã xác định.
• Trên góc độ doanh nghiệp, kết quả
dự án được phản ánh qua các chỉ
tiêu chủ yếu như: lợi nhuận, doanh
thu, thị phần, NSLĐ, chất lượng sản
phẩm và dịch vụ, các mức tăng lợi
nhuận, doanh thu, thị phần …
• Trên góc độ xã hội: kết quả của dự
án được phản ánh qua các chỉ tiêu
như tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất
nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao
trình độ dân trí, đóng góp cho ngân
sách, bảo vệ mơi trường.

20


1.2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHƯƠNG DIỆN CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

• Quan hệ biện chứng, tác động

qua lại ảnh hưởng lẫn nhau
• Quy định lẫn nhau, phụ thuộc
lẫn nhau.
• Cần xác định giới hạn phụ thuộc
cho mỗi phương diện
• Xác định mục tiêu: Là kết quả
chung cuộc khi dự án được thực
hiện thơng qua sự kết hợp hài
hồ ba phương diện trên.
• Trên thực tế, rất khó để có thể
đạt được cả ba phương diện
trên cùng một lúc.
21


MƠ HÌNH MỐI QUAN HỆ CÁC PHƯƠNG DIỆN CHỦ YẾU

Kết qủa

Mục tiêu tổng thể

Nguồn lực

Thời gian

22


1.2.5. VÍ DỤ:
Dự án xây dựng và cải tạo hệ thống thốt nước ở TP Hồ Chí Minh.

Đây là dự án có vốn đầu tư chính phủ lớn, thời hạn thực hiện trong
khoảng thời gian một năm. Tuy nhiên cho đến nay, dự án đang ở
trong tình trạng:
• Tiến độ cơng trình khơng đảm bảo (cho đến giờ là sắp 3 năm rồi)
• Vốn đầu tư rơi vào tình trạng thiếu hụt
• Kết quả chưa thấy đâu.

23


1.2.6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC CỦA DỰ ÁN

• Quy mơ dự án
• Tầm quan trọng
• Độ bền (hay khả năng chịu
đựng thử thách).
Ví dụ: hãy xem vấn đề gì sẽ
xảy ra nếu bây giờ đóng
cửa sân golf Chí Linh

24


1.3. PHÂN BIỆT HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG
THƯỜNG XUYÊN CỦA DOANH NGHIỆP

GIỐNG NHAU

 Trong một tổ chức, những
hoạt động nhằm đạt được

mục tiêu đã đề ra.
 Được thực hiện bởi con người
 Thực hiện với một giới hạn
nhất định về nguồn lực
 Bao gồm các khâu lên kế
hoạch, tổ chức, điều hành.

KHÁC NHAU

 Điểm khác nhau cơ bản là
hoạt động thơng thường
trong cơng ty có tính chất
liên tục và lặp lại, trong khi
đó hoạt động dự án có tính
nhất thời và duy nhất.


×