Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai tap chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.48 KB, 6 trang )

Exercise: The IDES Sales Forecast for 2003
Unit Sales Forecast
For 2003
Quarter 1

307,200

Quarter 2

379,200

Quarter 3

360,000

Quarter 4

489,600

Total

1,536,000

IDES Manufacturing wants to compare the annual (year 2003) costs associated with
scheduling using the following three (3) options:
 Option 1 – Maintain a constant work force during the entire year (Level).
 Option 2 – Maintain the present work force of 150 and use overtime and subcontracting as needed (Mixed)
 Option 3 – Hire/layoff workers as needed to produce the required output (Chase).
IDES Cost Information
 Inventory Carrying Cost
(per quarter)


$ 0.50/unit
 Subcontracting cost
$ 7/unit
 Pay rate – regular time
$20/hr
 Pay rate – overtime
$30/hr
 Labor standard per unit
0.2 hrs
 Cost to increase production
$ 3/unit
 Cost to decrease production
$ 2/unit
 IDES has 0 units in inventory
 Each Quarter has 60 working days
 At end of 2002, IDES has 150 prod. workers and there’s no change of workers at
the end of 2003
 IDES Policy – Maximum of 72,000 units/qtr produced using overtime
Solution:
Option 1 – Constant Workforce without overtime or subcontracting


 First, determine the number of workers required to produce the units forecast for
2003.
 Ave. Prod/day = 1,536,000 = 6,400/day
240 days
 Then determine how many workers are needed.
 Workers needed = 6,400/day
= 160
5 units/hr X 8 hrs

Calculate Inventory Carrying Costs
Qtr

Production
@ 6400/day

1

384,000

2

Inventory
Change

Ending
Inventory

307,200

+76,800

76,800

384,000

379,200

+ 4,800


81,600

3

384,000

360,000

+24,000

105,600

4

384,000

489,600

-105,600

0

1,536,000

1,536,000

Total

Sales
Forecast


264,000

Calculation of Annual Costs
 Inventory carrying cost:
264,000 units X $0.50/unit =
$ 132,000
 Cost to increase capacity:
(384,000-360,000) units X $5/unit =
$ 120,000
 Regular time labor cost:
1,536,000 units X $4/unit =
$6,144,000
 Total Annual Cost for Option 1 =
$6,396,000
Option 2 – Present Workforce (150) using O/T & subcontracting

Qtr

Sales
Forecast

In-house
Production

Inv
Change

End
Inv


Units
Req’d

1

307,200

360,000

+52,800

52,800

2

379,200

360,000

-19,200

33,600

3

360,000

360,000


4

489,600

360,000

0
-33,600

33,600
0

O/T

Out
Source

0

0

0
0
0
96,000

0

0


0

0

72,000

24,000


Total

1,536,000

1,440,000

0

72,000

Calculation of Annual Costs
 Inventory Carrying Costs
120,000 units X $.50/unit =
$ 60,000
 Regular time labor (150 workers)
$4/unit X 1,440,000 units =
$5,760,000
 Overtime labor
$6/unit X 72,000 units =
$ 432,000
 Out-sourcing

$7/unit X 24,000 units =
$ 168,000
 Total Annual Costs for Option 2 = $6,420,000
Option 3 – Vary Production (Workforce) to match Sales Forecast
Qtr

Sales
Forecast

1

307,200

Beginning
Capacity

Capacity
Change
Needed

Cost of
Capacity
Change

360,000

-52,800

$105,600


2

379,200

307,200

+72,000

216,000

3

360,000

379,200

-19,200

38,400

4

489,600

360,000

+129,600

388,800


Total

1,536,000

$748,800

Calculation of Annual Costs
 Regular time labor costs
1,536,000 units X $4/unit =
$6,144,000
 Capacity Change Costs =
$ 748,800
 Total Annual Cost - Option 3 = $6,892,800
Annual Cost Comparison of the Aggregate Scheduling Strategies

Option

Annual Cost

1. Level – No use of O/T or Outsourcing

$6,396,000

2. Mixed – Present work force w/ O/T &

$6,420,000

24,000



Outsourcing
3. Chase – Vary Production (workforce)

$6,892,800

Bài 1: Nhà máy chế tạo khóa Việt -Tiệp có lập kế hoạch cung cầu cùng các số

liệu về chi phí các loại và tồn kho như sau:
Khả năng sản xuất trong kỳ
Q
Trong giờ
1
300
2
400
3
450
Qúi
1
2
3

(đơn vị)
Ngồi giờ
Đặt ngoài
50
200
50
200
50

200
Dự báo (đơn vị)
450
550
750

Các số liệu khác được cho như sau:
Tồn kho đầu kỳ
Chi phí trong giờ cho một đơn vị
Chi phí ngồi giờ cho một đơn vị
Chi phí đặt ngồi cho một đơn vị
Chi phí tồn kho cho 1 đơn vị/quí

50 đơn vị
50.000 đồng
65.000 đồng
80.000 đồng
1.000 đồng

Nhà máy có lực lượng lao động cố định và đáp ứng được mọi nhu cầu. Hãy phân phối
khả năng sản xuất sao cho thỏa mãn được các nhu cầu với chi phí thấp nhất. Tính tổng
chi phí của kế hoạch này.
Bài giải:

Q 1

Tồn

kho ban đầu
Trong giờ


Q 2

0
50
300

50

Qúi 3

1
-

51

2
-

52

Cơng
suất
khơng
sử dụng
-

Tổng cơng
suất cung
cấp

0
0

50
300


Qúi
1

Ngoài giờ
Đặt ngoài

65
50

80

50

-

81

-

67
-

400


Ngoài giờ

50

Đặt ngoài

100

65
80

-

0

150

-

66
81

50
450
50

Đặt ngoài
450


550

200
750

200

-

0

-

0

50

65

50

0
400
50
200

50

Ngoài giờ


Nhu cầu

0

51

Trong giờ
Qúi
3

82

50

Trong giờ
Qúi
2

66

0
-

80

0
0

200


450
50
200
1950

 Các trị số trong ơ nhỏ x 1.000 đồng.
Chi phí kế họach sản xuất này là:
Qúi 1: (50 x 0) + (300 x 50) +(50 x 65) + (50 x 80) = 22.250  22.250.000 đồng
Quí 2: (400 x 50) + (50 x 65) + (100 x 80) = 31.250  31.250.000 đồng
Quí 3: (50 x 81) + (450 x 50) + (50 x 65) + (200 x 80) = 45.800  45.800.000 đồng
Tổng phí : 99.300.000 đồng
Bài 2: Xí nghiệp xe đạp “Xn Hịa” có lập cho bốn q tới theo nhu cầu thị trường như
sau:
Quý
Thu

Nhu cầu
1000


Đơng
Xn


500
3000
2000

Khả năng sản xuất trong giờ của xí nghiệp mỗi quý là 1200 xe và sản xuất ngoài giờ mỗi
quý là 800 xe. Chi phí lao động trong giờ để làm một chiếc xe là 100.000đ. Chi phí lao

động ngồi giờ để làm một chiếc xe là 110.000đ. Chi phí tồn kho đối với một chiếc xe
trong một quý là 25.000đ.
Hãy lập kế hoạch sản xuất sao cho giảm thiểu được chi phí sản xuất và tồn kho bằng cách
sử dụng mơ hình “vận tải”.
Bài 3: Nhu cầu về một loại sản phẩm A tại một công ty trong 8 tháng tới được dự báo
như sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
Nhu
1400
1600
1800
1800
2200
2200
1800
1400
cầu
Có 2 phương án hoạch định sản lượng để đáp ứng nhu cầu này và các phương án này đều
có chung đặc điểm như sau: sản lượng thành phẩm tồn kho dự trữ trong tháng 1 là 200
đơn vị, chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm trong giờ là 100đ, chi phí tồn kho là
20đ/đơn vị/tháng. Các phương án được cho biết như sau:
Phương án A: Thay đổi lực lượng lao động để đáp ứng chính xác nhu cầu trong từng thời

kỳ. Biết rằng mức sản xuất của tháng 12 năm trước là 1600 đơn vị mỗi tháng. Chí phí cho
việc thuê mướn thêm cơng nhân là 5000đ/100 sản phẩm. Chi phí cho việc sa thải (cho
nghỉ việc tạm thời) công nhân là 7500đ/100 sản phẩm.
Phương án B: Sản xuất ở một mức cố định là 1400 sản phẩm/tháng (mức sản lượng đáp
ứng nhu cầu tối thiểu). Phần sản lượng vượt mức này sẽ giải quyết thơng qua hợp đồng
phụ, chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm theo hợp đồng phụ là 75đ/đơn vị.
Theo bạn thì phương án nào khả thi hơn?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×