Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Phân loại kiểm toán, 1 số khải niệm và quy trình kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.67 KB, 35 trang )

1
CHƯƠNG II. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN, MỘT
SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

Phân loại kiểm toán

Một số khái niệm thuộc nội dung kiểm toán

Sai phạm

Trọng yếu và rủi ro

Cơ sở dẫn liệu quản lý (Management Assertions)

Quy trình kiểm toán
2
PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

Phân loại kiểm toán theo mục đích (theo đối tượng cụ
thể)

Phân loại theo chủ thể kiểm toán
(Theo hệ thống bộ máy
tổ chức)

Phân loại theo phương pháp áp dụng kiểm toán

Phân loại theo mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể kiểm
toán

Phân loại theo phạm vi tiến hành kiểm toán



Phân loại theo chu kỳ kiểm toán

Phân loại theo quan hệ về thời điểm thực hiện kiểm toán với
thời điểm thực hiện nghiệp vụ.

Phân loại theo quan hệ pháp lý

....
3
Phân loại kiểm toán theo mục đích
Chỉ
tiêu
Kiểm toán tài chính
Audits of financial
statement
Kiểm toán
nghiệp vụ
Operational Audit
Kiểm toán tuân thủ
Compliance Audit
Mục
đích
Nhằm đánh giá tính
trung thực và hợp lý
của các thông tin trên
các Bảng khai tài
chính, phục vụ nhu
cầu sử dụng của
nhiều người

Nhằm đánh giá hiệu
quả, hiệu năng và
tính kinh tế của các
hoạt động được
kiểm tra từ đó đề
xuất biện pháp cải
tiến.
Nhằm đánh giá mức độ
chấp hành luật pháp,
hay một văn bản, hay
một quy định nào đó của
đơn vị. Ví dụ: kiểm tra
việc chấp hành luật
thuế, luật lao động...
Đối
tượng
Các bảng khai tài
chính.
Là các nghiệp vụ cụ
thể và diễn ra trong
nhiều lĩnh vực khác
nhau, tuỳ thuộc yêu
cầu của ban giám
đốc
Các thủ tục thực hiện
trong đơn vị
4
Phân loại kiểm toán theo mục đích
Chỉ tiêu
Kiểm toán tài

chính
Kiểm toán nghiệp vụ
Kiểm toán
tuân thủ
Chủ thể
Thường do kiểm
toán viên độc lập
thực hiện
Đây là đối tượng thường xuyên
của kiểm toán viên nội bộ, còn
kiểm toán viên nhà nước và
kiểm toán viên độc lập thực
hiện khi có yêu cầu của ban
giám đốc.
Thường là do
kt nhà nước
thực hiện
Khách thể
Các đơn vị có
Bảng khai tài
chính
Một chức năng, một bộ phận
hoặc kiện toàn đơn vị...
Đa dạng tuỳ
theo từng cuộc
kiểm toán
Người sử
dụng
Thường là các
đối tượng bên

ngoài như ngân
hàng, nhà cung
cấp...
Thường là Ban quản trị của
đơn vị được kiểm toán.
Thường là các
cơ quan nhà
nước.
5
Phân loại kiểm toán theo mục đích
Chỉ
tiêu
Kiểm toán tài
chính
Kiểm toán nghiệp vụ
Kiểm toán tuân
thủ
Cơ sở
tiến
hành
Chuẩn mực và
chế độ kế toán
hiện hành (hoặc
được chấp nhận)
Không thể xác định những
chuẩn mực chung để đánh giá.
Trước khi tiến hành thực hiện
kiểm toán phải thiết lập hoặc
xác định các chuẩn mực đánh
giá phù hợp.

Các văn bản có
liên quan, ví dụ:
Luật thuế, văn
bản pháp quy...
Sản
phẩm
kiểm
toán
Là các báo cáo
kiểm toán theo
hình thức, từ ngữ
chung được quy
định theo chuẩn
mực kiểm toán
Không có khuôn mẫu chung,
dùng từ ngữ linh hoạt nhằm
mục đích cung cấp thông tin
nhanh, kịp thời, dễ hiểu.
Các báo cáo có
hình thức đa
dạng, nhưng
được quy định
theo từng cơ
quan thực hiện
kiểm toán
6

Phân loại kiểm toán theo
chủ thể kiểm toán
Chủ thể Là ktv nhà nước ktv độc lập ktv nội bộ

Chỉ tiêu Kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ
Khái
niệm
Là hệ thống bộ máy
chuyên môn của nhà
nước thực hiện kiểm
toán tài sản của nhà
nước
Là tổ chức bộ máy
của các ktv chuyên
nghiệp hành nghề
kiểm toán theo yêu
cầu của khách hàng.
Là bộ máy thực hiện
chức năng kiểm toán
trong phạm vi đơn
vị, phục vụ yêu cầu
quản lý nội bộ đơn
vị.
Khách
thể
Là các đơn vị, tổ
chức, cá nhân có sử
dụng nguồn ngân sách
nhà nước
Là toàn bộ các
doanh nghiệp có
nhu cầu tiến hành kt
Các đơn vị, bộ phận
trực thuộc doanh

nghiệp
7

Phân loại kiểm toán theo
chủ thể kiểm toán
Chỉ tiêu Kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ
Chức
năng
Kiểm toán về việc
tiến hành quy trình
quản lý, bảo vệ sử
dụng ngân sách và
tài sản công ở các
đơn vị
Tiến hành cung
cấp các dịch vụ
theo thoả thuận với
khách hàng. VD
dịch vụ kt, dịch vụ
tư vấn, dịch vụ làm
kế toán...
Thực hiện hoạt
động kt trong
doanh nghiệp và
giải quyết các mối
quan hệ với các
cơ quan ngoại
kiểm
Lĩnh
vực kt

chủ yếu
Kiểm toán tài chính
và tuân thủ
Kiểm toán tài
chính và nghiệp vụ
kt nghiệp vụ và kt
tc khi có yêu cầu
của GĐ
8
Chỉ tiêu Kiểm toán nhà nước Kiểm toán độc lập Kiểm toán nội bộ
Tính
pháp lý
và chu
kỳ thực
hiện kt
kt nhà nước tiến hành
kt bắt buộc và định kỳ
Kiểm toán bắt buộc
đối với một số doanh
nghiệp..... Ngoài ra là
có thể lựa chọn
Kiểm toán nội bộ
tiến hành bắt buộc,
thường xuyên, liên
tục
Chi phí
kt nhà nước không
thu phí
Có thu phí kiểm toán
(dựa vào hợp đồng)

tiến hành kt không
thu phí

Phân loại kiểm toán theo
chủ thể kiểm toán
Giá trị
của Báo
cáo kt
Báo cáo kt do ktnn
phát hành có giá trị
pháp lý cao
Có giá trị pháp lý
cao, được nhiều
người tin tưởng
Có giá trị trong nội
bộ DN và ít có giá trị
đối với bên ngoài
9
Discussion question

Bàn về vai trò của KTNN, hiện nay có hai ý
kiến trái ngược nhau:

Quan điểm 1: KTNN giữ vai trò chủ đạo, có vị
trí hàng đầu và là cơ quan quản lý nhà nước
đối với mọi hoạt động kiểm toán và ban hành
chuẩn mực kiểm toán

Quan điểm 2: KTNN có chức năng, nhiệm vụ,
đối tượng phục vụ, phạm vi hoạt động riêng.

Vì vậy, KTNN không quản lý chỉ đạo về
nghiệp vụ cũng như ban hành chuẩn mực
kiểm toán cho KTĐL và KTNB
10
Review - Questions
1. Kiểm toán nghiệp vụ chỉ được thực hiện bởi KTV
nội bộ?
2. Kiểm toán độc lập không thực hiện kiểm toán cho
những DNNN?
3. Kiểm toán nhà nước không thực hiện kiểm toán
cho những DN tư nhân?
4. Có một chuẩn mực chung cho KT nghiệp vụ?
5. KT độc lập có thể thực hiện tất cả các loại hình
kiểm toán: KTTC, KTTT, KTNV
11
MỘT SỐ KHÁI NIỆM THUỘC
NỘI DUNG KIỂM TOÁN

Các dạng sai phạm

Sai sót

Gian lận

Trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Cơ sở dẫn liệu quản lý (Management
Assertions)
12
Các dạng sai phạm

Gian lận Sai sót
1/ Khái
niệm
Gian lận là hành vi cố ý làm
sai lệch thông tin kinh tế, tài
chính do một hay nhiều người
trong Hội đồng quản trị, Ban
giám đốc, các nhân viên, hoặc
bên thứ ba thực hiện làm ảnh
hưởng đến BCTC
Sai sót là những hành vi
sai phạm không cố ý,
thường là sự nhầm lẫn
và bỏ sót không chủ ý
2/ Một
số hình
thức
biểu hiện
- Biển thủ tài sản
- Làm giả, sửa chữa chứng từ
- Giấu diếm hồ sơ, tài liệu
hoặc bỏ sót nghiệp vụ
- Ghi chép các nghiệp vụ
không có thật
- Cố tình làm sai chế độ kế
toán
- Ghi chép thiếu hoặc bỏ
sót các khoản mục, các
nghiệp vụ không cố ý
- Lỗi số học hoặc lỗi ghi

chép trên các tài liệu kế
toán
- Áp dụng sai chế độ kế
toán
13
Các dạng sai phạm
Gian lận Sai sót
3/ Các
yếu tố
ảnh
hưởng
1) Các yếu tố về quản lý:

Tham vọng hoặc độc quyền
trong quản lý: kém hiệu lực
trong giám sát; bất lực hoặc
quan liêu trong quản lý tài
chính ...
2) Các yếu tố về kinh
doanh:
Khi gặp nhiều rủi ro;
khó khăn trong ngành nghề
hoặc sản phẩm đương thời...
3) Các yếu tố thuộc nghiệp
vụ tài chính xảy ra
: các nghiệp
vụ bất thường, thanh toán
chậm, nợ kéo dài ...
- Năng lực của cán
bộ kế toán

- Lối sống của người
kế toán
- Do áp lực công
việc về mặt không
gian, thời gian và
tâm lý.
14
Các dạng sai phạm
Gian lận Sai sót
Giống: đều là hành vi sai phạm
Về mặt ý
thức
Cố ý Không cố ý
Mức độ tinh
vi
Khó phát hiện Dễ phát hiện
Tính nghiêm
trọng
Luôn là hành vi nghiêm
trọng
Tuỳ thuộc vào quy mô
và sự lặp lại của nghiệp
vụ

×