Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

18 bệnh bạch hầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.1 KB, 35 trang )

BỆNH BẠCH HẦU

ThS.BS. Bùi Thị Bích Hạnh
Bộ mơn Nhiễm
Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch


MỤC TIÊU

1.

Mô tả đặc điểm dịch tễ

2.

Mô tả sinh lý bệnh

3.

Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

4.

Nêu các biến chứng

5.

Nêu ngun tắc điều trị

6.


Trình bày cách phịng bệnh


LỊCH SỬ
Vào những năm
1950: Freeman,
1890:
1888:

Theobald

Loeffler lần

Roux

Smith &

đầu tiên

&Yersin mô

Von Bering

phân lập

tả sự hiện

chứng minh

được trực


diện của

độc tố bị

khuẩn bạch

độc tố bạch

trung hòa

hầu

hầu

bởi kháng

1884:

độc tố

1923:

Pappenheimer và

Ramon đã

vài tác giả khác

biến đổi


chứng minh rằng

độc tố bạch

việc sản xuất độc

hầu thành

tố của bạch hầu

dạng không

phụ thuộc vào sự

độc bằng

hiện diện của

formalin →

“lysogenic B-

giải độc tố

phase”→ độc tố

→ vaccin

ức chế quá trình

sinh tổng hợp
Protein


ĐẠI CƯƠNG
Bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi trùng Corynebacterium diphtheria gây
ra
Lây chủ yếu qua đường hô hấp
Sang thương điển hình là giả mạc vùng mũi, họng, thanh quản
Độc tố là yếu tố chính gây bệnh
Có nhiều thể lâm sàng
Phịng ngừa bằng vaccin


Tần suất bệnh

DỊCH TỄ


DỊCH TỄ


DỊCH TỄ


DỊCH TỄ
Nguồn bệnh
Người là nguồn lây bệnh duy nhất (người bệnh và người mang khuẩn
không triệu chứng)
Đường lây

Trực tiếp: qua đường hô hấp bởi các chất tiết từ vùng mũi họng hoặc
tiếp xúc trực tiếp với chất tiết từ sang thương da
Gián tiếp: tiếp xúc với vật dụng bị nhiễm trùng ( đồ chơi, khăn lau)
hoặc thức ăn, nước uống bị nhiễm trùng


DỊCH TỄ
Thời gian lây
Có điều trị kháng sinh: 24 – 48h sau điều trị KS
Không điều trị kháng sinh : 2-3 tuần từ khi bắt đầu có triệu chứng hoặc
lâu hơn
Miễn dịch
Thường kéo dài nhưng giảm dần theo thời gian
Miễn dịch thể dịch có được chỉ trung hịa độc tố → giảm độ nặng của
bệnh, không tiêu diệt được vi trùng


DỊCH TỄ
Điều kiện thuận lợi để xuất hiện bệnh Bạch hầu
Khơng có miễn dịch hoặc miễn dịch khơng đầy đủ
Đối tượng đi du lịch tới vùng dịch lưu hành
Điều kiện sống chật chội chen chúc, vệ sinh kém, chăm sóc y tế kém
Tình trạng suy giảm miễn dịch
Mùa lạnh


TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Bắt hạt nhiễm sắc


Trực trùng
Gram (+)

Ký tự chữ Tàu


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Gravis
Mitis.
tox+
Intermedius
C.diphtheria

Benfalti

tox-

ᵦ-phage

tox+


SINH BỆNH HỌC
C.diphteriae

Niêm mạc mũi họng

Phóng thích tại chỗ
Toxin +
Lưu hành trong máu


Phản ứng viêm nhẹ tại chỗ

Giả mạc/Liệt hầu họng,
khẩu cái

Tổn thương các cơ quan
Tim, thần kinh, thận


SINH BỆNH HỌC

Cơ chế tác động của ngoại độc tố


LÂM SÀNG
1. Bạch hầu hô hấp
Bạch hầu mũi
Bạch hầu họng
Bạch hầu thanh quản
Bạch hầu ác tính

4-12%
40-70%

20-30%


LÂM SÀNG
Bạch hầu mũi

Nước mũi nhày, mủ hoặc lẫn máu
Giả mặc trắng ở vách ngăn mũi
Bệnh thường nhẹ, ít gây ra
triệu chứng toàn thân và biến chứng


LÂM SÀNG
Bạch hầu họng
Khởi phát từ từ với các triệu chứng:
Sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng
Sau 2-3 ngày sẽ bắt đầu hình thành giả mạc:
• Ban đầu có màu trắng,bóng → xám với
những mảng hoại tử màu xanh hoặc đen
• Bám chặt, dễ chảy máu khi bóc tách
• Màng giả càng lan rộng thì mức độ trầm
trọng của bệnh càng tăng.


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VIÊM HỌNG GIẢ MẠC
1. Tăng đơn nhân nhiễm trùng
Tác nhân thường gặp : EBV, CMV
Lâm sàng:
Đau họng, sốt nhẹ - vừa, hạch cổ
Giả mạc có thể bóc tách, khơng chảy máu, hiếm khi gây khó thở
Đơi khi xuất hiện hồng ban, hồng ban xuất hiện nhiều hơn khi người
bệnh uống ampicillin hay amoxicillin
Thỉnh thoảng có thể có gan to, lách to
CLS:
CTM: Tăng bạch cầu lympho, khi làm huyết đồ có tăng tế bào lympho
khơng điển hình

Huyết thanh chẩn đoán EBV, CMV : thấy kháng thể IgM


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VIÊM HỌNG GIẢ MẠC
2. Viêm họng do nấm
Giả mạc trắng, mủn, bám vào thành sau họng, amidan, đáy lưỡi và
niêm mạc má. Giả mạc dễ tróc, khi tróc để lộ đáy sang thương đỏ,
sung huyết
CLS: Phết giả mạc soi tìm thấy nấm
Cấy định danh: Candida


LÂM SÀNG
Bạch hầu thanh quản
Nguyên phát hoặc thứ phát sau bạch hầu
họng
Là thể bệnh cấp cứu nếu khơng xử trí kịp thời
→ tử vong nhanh chóng
Thường diễn tiến qua 3 giai đoạn:
Khàn tiếng → Khó thở thanh quản → Ngạt thở



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×