Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Hướng dẫn khử khuẩn tiệt khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 83 trang )

HƯỚNG DẪN
KHỬ KHUẨN – TIỆT KHUẨN DỤNG CỤ
TÁI SỬ DỤNG TRONG CƠ SỞ
KHÁM BỆNH CHỮA BỆNH

TS.BS.CKII. NGUYỄN THỊ THANH HÀ
PHÓ CHỦ TỊCH HỘI KSNK TPHCM


Phát hiện vụ dịch
Giám sát của khoa KSNK và khoa Lâm sàng cho thấy ???





Viêm trung thất
Viêm nội tâm mạc
Nhiễm khuẩn huyết
NKVM

•17 bệnh nhân NK
•5 bệnh nhân tử vong

Dụng cụ phịng mổ khơng được tiệt khuẩn đúng

Esel D, J Hosp Infect, 2002

• Đóng gói kích thước q lớn
• Khơng thử Bowie-Dick
• Khơng làm chỉ thị sinh học


• Khơng kiểm tra độ ẩm thích hợp


NHỮNG SAI LẦM TRONG KHỬ KHUẨN
TIỆT KHUẨN DẪN ĐẾN RỦI RO NK
TRONG PHẪU THUẬT


Uốn ván rốn sơ sinh
• Nhiễm khuẩn bệnh viện (+)
• Yếu tố nguy cơ:





Cắt rốn: dụng cụ, phương tiện, kỹ thuật vơ khuẩn,
Chăm sóc sau cắt rốn,
Mơi trường chăm sóc người bệnh,
NVYT: tn thủ nghiêm ngặt quy trình khơng?

• Thành lập nhóm điều tra,
• Ngay lập tức đề ra các biện pháp ngăn chặn trong khi chờ
kết quả điều tra.
• Tổ chức huấn luyện quy trình, kỹ năng phịng ngừa NKVM,
• Cung cấp những phương tiện giúp ngăn ngừa NKVM tiếp
tục,


XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO

• Nguyên tắc:
– Xác định xem có đúng khơng ?
– Truy tìm yếu tố có liên quan:






Yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến dễ mắc NKVM,
Yếu tố từ bản thân người bệnh,
Yếu tố từ nhân viên y tế
Yếu tố từ môi trường
Yếu tố từ thực hành chưa đảm bảo vơ trùng trong chăm
sóc NB( Chuẩn bị người bệnh trước, trong và sau mổ)


Khiếu kiện





Xác định nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
Tổ chức nhóm điều tra,
Can thiệp ngay cho người bệnh bớt bức xúc:
Nhiều khoa có liên quan:

– LÂM SÀNG,
– XỬ LÝ DỤNG CỤ TỪ CÁCKHOA ĐẾN ĐƠN VỊ TKTT


• Tổ chức huấn luyện quy trình, kỹ năng phịng ngừa
NKVM,
• Cung cấp những phương tiện giúp ngăn ngừa NKVM
tiếp tục,


Thách thức ???
Dụng cụ phẫu thuật (nội soi )
-DC phức tạp khó khăn trong xử lý
-Thường khơng chịu nhiệt
-Đắt tiền


Thách thức trong tiệt khuẩn
các dụng cụ


Các bộ phẫu thuật nội soi

• PTNS tổng quát /ổ bụng
• PTNS lồng ngực
• PTNS niệu
• PTNS tai mũi họng
• PTNS khớp


Các loại dao cắt đốt nội soi



Cấu trúc phức tạp của dụng cụ
Dụng cụ phẫu thuật tinh vi


Dụng cụ phẫu thuật
• Dụng cụ vi phẫu


Cấu trúc dụng cụ nội soi
• Đối với dụng cụ phẫu thuật NS
- Dụng cụ mỗ nội soi đặc biệt là: dụng cụ gắp ống
soi mật chủ, kẹp mang kim, dụng cụ vén gan, đầu
đôm đo huyết áp động mạch…


Những dụng cụ không chịu nhiệt


Nhiều dụng cụ của hệ thống máy thở không
chịu nhiệt độ cao – làm thế nào???


Thực tế ở Việt Nam



THƠNG TƯ

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CƠNG TÁC KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN TRONG

CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

( Số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10
năm 2009)


Điều 3. Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng
cụ và phương tiện chăm sóc, điều trị.
1. Các dụng cụ, phương tiện, vật liệu y tế dùng trong phẫu thuật, thủ thuật và các kỹ thuật xâm lấn khác
phải được khử khuẩn, tiệt khuẩn và được kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn trước khi sử dụng theo
hướng dẫn của Bộ Y tế.
2. Các dụng cụ, thiết bị, phương tiện chăm sóc và điều trị sau khi sử dụng cho mỗi người bệnh nếu sử
dụng lại phải được xử lý theo quy trình thích hợp.
3. Dụng cụ nhiễm khuẩn phải được xử lý (khử nhiễm) ban đầu tại các khoa trước khi chuyển đến đơn vị
(bộ phận) khử khuẩn, tiệt khuẩn.
4. Tại bộ phận (đơn vị) khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung, mọi dụng cụ phải được làm sạch, khử khuẩn,
đóng gói, tiệt khuẩn và lưu trữ theo đúng quy trình hướng dẫn của Bộ Y tế.
5. Bộ phận (đơn vị) khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung phải có thiết bị làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn cần
thiết; phải có xe và thùng vận chuyển chuyên dụng để nhận dụng cụ bẩn và chuyển dụng cụ vơ
khuẩn riêng tới các khoa phịng chun mơn.
6. Các khoa, phịng chun mơn phải có đủ phương tiện, xà phịng, hố chấtkhử khuẩn cần thiết để xử
lý ban đầu dụng cụ nhiễm khuẩn và có tủ để bảo quản dụng cụ vô khuẩn.
7. Dụng cụ đựng trong các bao gói, hộp đã quá hạn sử dụng, bao bì khơng cịn ngun vẹn hoặc đã mở
để sử dụng trong ngày nhưng chưa hết thì khơng được sử dụng cho người bệnh mà phải tiệt khuẩn
lại.


Điều 11. Cơ sở vật chất
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải:
1. Được thiết kế và trang bị cơ sở vật chất để bảo đảm yêu cầu kiểm soát

nhiễm khuẩn. Khi xây mới hoặc sửa chữa cải tạo có sự tham gia tư
vấn của khoa hoặc cán bộ làm công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn
2. Có bộ phận (đơn vị) khử khuẩn - tiệt khuẩn tập trung đạt tiêu chuẩn:
– Thiết kế một chiều; ngăn cách rõ ba khu vực nhiễm khuẩn, sạch và vô khuẩn;
– Dựa vào phân hạng và phân cấp điều trị để trang bị các phương tiện xử lý dụng
cụ phù hợp như: máy rửa-khử khuẩn, máy hấp ướt, máy tiệt khuẩn nhiệt độ
thấp, máy sấy khơ, đóng gói dụng cụ;
– Các phương tiện làm sạch, hoá chất, các test kiểm tra chất lượng tiệt khuẩn; các
buồng, tủ, giá kê để bảo quản dụng cụ tiệt khuẩn.



×