Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

14 ctg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.08 MB, 66 trang )

CTG - ACOG 2009
ThS.BS. Nguyễn Hằng Giang


MỤC TIÊU
1.
2.
3.
4.

Mô tả được cấu trúc của máy đo CTG
Gắn và thực hiện được một băng ghi CTG
Mô tả được một băng ghi CTG
Xếp loại băng ghi CTG theo ACOG 2009


MÁY MONITORING SẢN KHOA
 Cấu

tạo:
 Thân máy
 Đầu do cơn co tử cung
 Đầu dò tim thai


Thân máy
 Gồm

bộ tiếp nhận tín hiệu – CPU – Printer.

 Tiếp



nhận tín hiệu từ đầu dị cơn co tử cung

và đầu dò tim thai.
 Dữ

liệu về trị số tức thời của nhịp tim và áp lực

được biểu thị bằng các điểm ghi trên giấy
nhiệt


Đầu dò cơn co tử cung
 Là

một bộ phận cảm biến áp lực.

 Mọi

thay đổi tương đối áp lực trên màng

của bộ phận cảm biến được ghi và
chuyển về cho thân máy.


Đầu dị tim thai
 Là

bộ phận phát – thu sóng siêu âm tần


số thấp.
 Chuyển

máy.

tín hiệu hồi âm thu được về thân


KỸ THUẬT THỰC HIỆN
BĂNG GHI CTG
 Hình
 Đặt

các đầu dị khi thực hiện CTG ghi ngoài

 Kiểm
 Kết

thức ghi CTG

tra các điều kiện trước khi ghi CTG

thúc băng ghi CTG


Hình thức ghi CTG
 Có

2 hình thức:


 Ghi

CTG ngồi: là hình thức phổ biến nhất, dễ thực

hiện, thực hiện đặt các đầu dị trên thành bụng, khơng
sang chấn.
 Ghi

CTG trong: ít gặp, có thể ảnh hưởng cho mẹ

(nhiễm trùng) – con (sang chấn), bộ phận áp suất ở
trong buồng tử cung, điện cực ECG trên da đầu thai.



Đặt các đầu dò
 Thai

phụ:
 Nằm ở tư thế Fowler
 Nghiêng (T) nhẹ
 Đầu dị cơn co:
 Ngang rốn
 Khơng siết chặt
 Đầu dò tim thai
 Cố định tốt
 Vùng ngực – vai thai
 Phải dùng gel



Kiểm tra các điều kiện
trước – sau khi ghi CTG
 Kiểm

tra xem thời gian có được cập nhật?

 Định

tốc độ băng ghi (mặc định 1 cm/phút).

 Luôn

bắt đầu bằng 1 đoạn trắng.

 Ghi

thông tin của sản phụ ở đầu băng ghi.

 Ln

có 1 đoạn trắng khi kết thúc băng ghi.



ĐỌC BĂNG GHI CTG
2

thành phần của băng ghi CTG

 Trình


tự đọc băng ghi CTG


Thành phần của băng ghi CTG
 Máy

ghi đồng thời tim thai và cơn co tử cung

nên biểu đồ có 2 thành phần:
 Phần

ghi cơn co tử cung ở dưới

 Phần

ghi tim thai ở trên


Cơn co tử cung
 Tần

số
 Tương quan co – nghỉ
 Trương lực căn bản
 Cường độ - biên độ


Tần số cơn co
 Tính


bằng số cơn co / 10 phút.
 Được tính trong khoảng thời gian khảo sát là
30 phút.
1

n=
k (t1 t t 3  ....  t n )
 Tần số cơn co gọi là:
 Bình thường nếu có ≤ 5 cơn co / 10 phút.
 Nhanh (tachysystole) nếu có > 5 cơn co /
10 phút
 Các thuật ngữ khác về cơn co hiện nay
khơng cịn được dùng nữa
2



Tương quan co – nghỉ
 Tương
 Trong
 Sự

quan thời gian co : thời gian nghỉ

điều kiện bình thường, tỷ lệ này < 1

phù hợp với giai đoạn của chuyển dạ




Trương lực căn bản
Cường độ - biên độ


Trương lực căn bản:


Áp suất trong buồng tử cung ngồi cơn co



Duy trì bởi trương lực của cơn co tử cung



Đo gián tiếp qua áp lực trên đầu dị cơn co



Khơng thể đo chính xác qua thành bụng



Cường độ: áp lực ghi nhận được ở đỉnh cơn co



Biên độ: hiệu giữa cường độ và trương lực căn bản




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×