Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Gãy xương đòn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 29 trang )

GÃY XƯƠNG ĐỊN và
HƯỚNG XỬ TRÍ
CHUN ĐỀ Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

TỔ 5 + 6 – Y2014A


I. ĐẠI CƯƠNG


1. Đặc điểm giải phẫu


Bên dưới có cấu trúc mạch máu thần kinh dưới địn
.
Chỗ nối 1/3 giữa và 1/3 ngồi là dễ gãy nhất.
Xương vai di động nhiều xương địn ít di động hơn
Gãy xương rất dễ liền xương


2. Dịch tễ
• Gãy xương địn là một chấn thương thường gặp với tần suất
khoảng 1/1000 mỗi năm

• Chiếm 2.6% đến 5% các trường hợp gãy xương.
• Hầu hết xảy ra ở nam, trước 25 tuổi


3. CƠ CHẾ GÃY XƯƠNG ĐỊN

TRỰC TIẾP



GIÁN TIẾP

• Vật nặng đập, đè
xuống trực tiếp
• Va chạm trực
tiếp

• Ngã đập vai hay
chống tay tư thế
dạng vai. Chiếm
80%



II. PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG ĐÒN
Các tư thế chụp thường quy cho thấy:
o 80% gãy 1/3 giữa
o 15% ở 1/3 ngoài,
o 5% ở 1/3 trong.

PHÂN LOẠI theo Edinburgh: 3 loại


Loại 1: Gãy đầu trong


Loại 2: Gãy giữa



Loại 3: Gãy đầu ngoài


III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


 Dấu hiệu chắc chắn gãy xương
• Biến dạng vai (vai xệ, chiều dài từ mỏm cùng vai đến xương ức ngắn hơn bên
lành, mất hõm trên địn..)

• Sờ thấy đầu xương gãy, dấu lạo xạo xương

 Dấu hiệu không chắc chắn
• Sưng to, bầm tím
• Đau
• Mất cơ năng ( không giơ tay lên đầu được).



IV. CẬN LÂM SÀNG


 X-quang xương địn : gãy xương, vị trí, di lệch,
CT SCAN : Gãy đầu trong xương đòn
trật khớp ?


 Chụp Xquang ngực: Phát hiện Tràn máu- khí màng phổi, Gãy xương khác đi kèm



V. SƠ CỨU BAN ĐẦU


Cầm máu

Bất động
xương gãy

R.I.C.E

• Băng ép
• Ấn động mạch

• Phương pháp Treo tay
• Phương pháp Băng số 8






R: nghỉ ngơi vùng tổn thương
I: chườm đá, giảm sưng đau
C: băng ép, giảm phù nề
E: nâng cao vùng tổn thương

Đưa Bệnh nhân đến cơ sở y tế có chuyên khoa


Phương pháp Treo tay


Phương pháp Băng số 8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×