Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Xử lí bong gân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.21 KB, 15 trang )

XỬ TRÍ BONG GÂN
Tổ 13 – Y2014B


Mục lục
I. Hướng xử trí
II.Xử trí bong gân theo mức độ
III.Di chứng


I. Hướng xử trí
1. Xử trí cấp cứu ban đầu: Điều trị viêm
tấy cấp tính sau chấn thương.
2. Điều trị bảo tồn: Phục hồi và Tái tạo
dây chằng.


II. Xử trí bong gân theo mức độ


Đối với bong gân độ 1 chỉ cần điều trị
viêm tấy cấp tính sau chấn thương trong 23 ngày là đủ, vì tổn thương dây chằng là
không đáng kể. Khi hết đau là có thể tập
vận động khớp.



Bong gân độ 2 và 3 phải thực hiện đủ 2
hướng xử trí để tránh để lại di chứng



1. Xử trí cấp cứu ban đầu

RICE


R-rest

• Ngưng vận động ngay lập tức sau khi
chấn thương.
• Băng nẹp cố định chi bị chấn thương
trong 24-72 giờ.


I-ice
• Chườm lạnh giúp giảm chảy máu, giảm
sưng, giảm đau, giảm viêm.


● Cách chườm lạnh:
• Đá nhuyễn hoặc nước đá trong túi nylon,
bọc khăn vải ướt bên ngoài, chườm lên
vùng tổn thương.
• Thời gian từ 10-15 phút, nghỉ 30-45 phút,
nhiều lần trong ngày, và được thực hiện
trong 24-72 giờ đầu sau chấn thương.
• Khơng nên chườm q lâu có thể gây
phỏng lạnh.
• Có thể phối hợp với băng ép.



C-compression
• Băng ép giúp giảm chảy máu, giảm sưng.
• Có thể thực hiện cùng lúc với chườm
lạnh.


● Cách làm
• Sử dụng băng thun vừa tay, quấn từ dưới
vùng tổn thương khoảng 5-10cm lên trên
và qua khỏi vùng tổn thương.
• Những vịng đầu quấn hơi chặt sau đó
lỏng dần.
• Sau đó quấn phải kiểm tra xem có quấn
quá chặt gây chèn ép mạch máu thần
kinh không.


E-elevation
• Kê cao chi bị thương cao hơn đầu làm
giảm tích tụ dịch và máu do mơ bị tổn
thương và viêm nhiễm, giúp giảm sưng.
• Thực hiện trong 24-72 giờ đầu sau chấn
thương.


● Chú ý

• Khơng chườm nóng, xoa bóp dầu nóng, uống
rượu, tuy có tác dụng giảm đau nhưng gây giãn
mạch, kéo dài chảy máu và sưng nề.

• Khơng kéo nắn, vận động vùng tổn thương ở
giai đoạn viêm tấy cấp tính vì dễ làm tổn thương
tăng lên, lâu lành.
• Có thể dùng thuốc giảm đau, kháng viêm uống
hỗ trợ, tuy nhiên không được tiêm kháng viêm,
giảm đau vào vùng tổn thương vì sẽ gây sưng nề
do khối lượng thuốc và có thể có tác dụng tiêu
cực lên q trình lành của dây chằng.
• Nếu sau 24-72 giờ tổn thương khơng giảm hoặc
nặng hơn thì nên gặp bác sĩ chuyên khoa chấn
thương thể thao.


2. Điều trị bảo tồn
• Nguyên tắc: Kéo các đoạn đứt áp sát lại nhau

để phục hồi chiều dài nguyên thủy và bất động
bảo vệ đến khi dây chằng liền vững.
• Đối với bong gân độ 2 : cố định khớp và bất
động bảo vệ bằng nẹp bột trong khoảng 6-8
tuần → Tập lên gân các cơ bị bất động và tập
vận động các khớp khơng bị cố định.
• Đối với bong gân độ 3 : phẫu thuật khâu áp
khít hai đầu đứt rồi bất động vùng tổn thương 46 tuần → Cho tập vận động sớm có kiểm sốt
với mức độ tăng dần.


III. Di chứng
• Bong gân độ 2 và 3 : Đau nhức dai dẳng,
hạn chế vận động khớp và sưng nề bao

khớp kéo dài ( chứng viêm bao khớp vô
khuẩn mạn tính sau chấn thương ).
• Bong gân độ 3 : di chứng lỏng khớp mạn
tính -> hư khớp ( các gai xương phát triển
dần dần hạn chế vận động khớp và gây
đau đớn ).


Cám ơn thầy cô và các
bạn đã chú ý theo dõi !!!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×