Tải bản đầy đủ (.ppt) (349 trang)

Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 349 trang )

1
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Chun đề:
TỔ CHỨC BỘ MÁY
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:
2
CHƯƠNG 2
BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
I. Bộ máy hành chính nhà nước trong hệ thống các
cơ quan quyền lực nhà nước
1. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Lập pháp
2. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Tư pháp
3. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền Hành pháp
I. Tổ chức hành chính nhà nước trung ương
II. Tổ chức hành chính nhà nước địa phương
3
I. Bộ máy hành chính nhà nước trong
hệ thống các cơ quan quyền lực
nhà nước
4
1. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền
Lập pháp
2. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền
Tư pháp
3. Hệ thống các tổ chức thực thi quyền
Hành pháp


5
Hệ thống tổ chức nhà nước
Tổ chức nhà nước của một Quốc gia, là một
hệ thống bao gồm:

Nhiều cơ quan nhà nước có tính chất, vị trí,
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác
nhau.

Cấp Liên bang

Cấp Bang

Cấp Trung ương

Cấp Địa phương.
6
Hệ thống tổ chức nhà nước

Hệ thông các cơ quan này có quan hệ
mật thiết với nhau, tạo thành một thể
thống nhất, và hoạt động theo những
nguyên tắc chung do hệ thống pháp luật
của quốc gia đó quy định.
7
Ba loại công việc lớn của
nhà nước

Làm luật,


Thi hành luật và

Xét xử các vi phạm luật.
8
Ba loại công việc lớn của
nhà nước
Hình thành 3 ngành quyền

Lập pháp;

Hành pháp;

Tư pháp.
9
TAND &VKSND
The Peopl’s Court
The Peopl’s Office of
Supervision and
Control
TAND &VKSND
The Peopl’s Court
The Peopl’s Office of
Supervision and
Control
CHÍNH PHỦ
The Government
CHÍNH PHỦ
The Government
QUỐC HỘI
The National

Assembly
QUỐC HỘI
The National
Assembly
NHÀ NƯỚC
(The State)
NHÀ NƯỚC
(The State)
LẬP PHÁP
The Legislature
LẬP PHÁP
The Legislature
HÀNH PHÁP
The Executive
HÀNH PHÁP
The Executive
TƯ PHÁP
The Judiciary
TƯ PHÁP
The Judiciary
10
1. Hệ thống các tổ chức thực thi
quyền lập pháp

Các tên gọi của cơ quan lập pháp

Nghị viện

Quốc hội lập hiến


Quốc hội lập pháp

Quốc hội một viện

Quốc hội lưỡng viện (Thượng nghị viện,
Hạ nghị viện)
11
1. Hệ thống các tổ chức thực thi
quyền lập pháp

Congress: cuộc họp chính thức hoặc
một loạt các cuộc họp của các đại
biểu để bàn luận; đại hội (cơ quan
lập pháp của Hoa Kỳ; Quốc hội Hoa
Kỳ)

Assembly: Quốc hội (The National
Assembly)
12
Quốc hội - Nghị viện

Quốc hội hay Nghị viện, là cơ quan
Lập pháp của một Quốc gia. Quốc hội
được người dân bầu cử và có nhiệm vụ
thông qua Hiến pháp và các Bộ luật.
13
(Điều 83) Hiến pháp, (Điều 1) Luật tổ
chức quốc hội
Điều 1


Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của
nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập
hiến và lập pháp.


14
Quyền lực của quốc hội

Quyền lực của Quốc hội là một trong ba
quyền quan trọng nhất trong hệ thống
chính trị của các quốc gia trên thế giới:
Quyền Lập pháp.

Quyền lực của Quốc hội được thể hiện
khác nhau tại mỗi Quốc gia.
15
Quốc hội Hoa Kỳ

Là Cơ quan lập pháp của chính quyền
liên bang Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ. Là
một định chế quyền lực theo mô hình
lưỡng viện, gồm:

Viện Dân biểu (House of Representatives)
hay Hạ Nghị viện.


Thượng Nghị viện (Senate).
16
Một viện

Quốc hội chỉ bao gồm một viện duy nhất.
Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc...
Lưỡng viện

Quốc hội bao gồm hai viện

Thượng viện

Hạ viện

Ví dụ: Hoa Kỳ, Canada, Nga, Anh,
Pháp...
17

Là một trong hai viện của Quốc hội lưỡng
viện.

Thành viên của Thượng viện được gọi là
Thượng nghị sĩ.
Thượng viện
18
Hoa Kỳ

Thượng viện do dân cử và mỗi bang có
2 Thượng nghị sĩ.
Canada


Thành viên của thượng viện do Thủ
tướng chỉ định.
19

Là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ.

Trong Thượng viện, mỗi tiểu bang có hai
Thượng nghị sĩ; vì thế, viện có tổng cộng
100 ghế.

Nhiệm kỳ dành cho Thượng nghị sĩ là 6 năm.

Cứ mỗi hai năm có một phần ba số ghế tại
Thượng viện được bầu lại.
Thượng viện Hoa Kỳ
20

Phó tổng thống Hoa Kỳ là Chủ tịch Thượng
viện; người này không bầu phiếu trừ khi số
phiếu bầu tại Thượng viện ngang nhau.

Thượng viện cũng bầu ra một chủ tịch tạm
quyền trong trường hợp Phó tổng thống
vắng mặt. Cả Phó tổng thống lẫn chủ tịch
tạm quyền đều không chủ tọa các phiên họp,
nhiệm vụ này được đảm trách bởi các
thượng nghị sĩ khác.
Thượng viện Hoa Kỳ
21


Thượng viện được nhìn là viện thảo luận
hơn Hạ viện; Thượng viện nhỏ hơn và các
thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ dài hơn, làm cho
các thượng nghị sĩ có hạnh kiểm tốt hơn và
ít đảng phái hơn, và cô lập viện này khỏi dư
luận hơn đối với Hạ viện. Thượng viện có vài
quyền riêng biệt do điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ
mà Hạ viện không có, nhất là Tổng thống
không được phê chuẩn hiệp ước hay bổ
nhiệm ai vào chức vụ quan trọng trước khi
có "thỏa thuận và sự đồng ý của Thượng
viện".
22

Trụ sở Thượng viện Hoa Kỳ nằm trong
khu vực phía bắc của Điện Capitol tại
thủ đô Washington, D.C.

Trụ sở Hạ viện Hoa Kỳ nằm trong khu
vực phía nam của Điện Capitol tại thủ đô
Washington, D.C.
23
Hạ viện (Hạ nghị viện)

Là một trong hai viện của Quốc hội ở
tại các Quốc gia lưỡng viện.

Các thành viên của Hạ viện được
chọn lựa qua bầu cử.

24

Số dân biểu của mỗi tiểu bang trong
Hạ viện không như nhau, tùy theo dân
số của tiểu bang để có số dân biểu
cho mỗi tiểu bang.
25

Do Đạo luật Tái phân phối
(Reapportionment Act) năm 1929, số
ghế trong Hạ viện được định là 435,
nhưng Quốc hội có quyền đổi số này.

Mỗi dân biểu có nhiệm kỳ hai năm và số
lần được bầu lại không bị hạn chế.

Người điều khiển của Hạ viện được gọi
là Chủ tịch và được bầu bởi các dân
biểu.

×