Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.38 KB, 40 trang )

TỔ CHỨC
HỆ THỐNG NSNN
Chương 2:
I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN
1. Khái niệm NSNN:
NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà
nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong một
năm để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của
nhà nước.
Tình hình cân đối NSNN Việt Nam năm 2010:
St
t
Dự toán
Chỉ tiêu 2010
N
o
(Plan2010)
A Tổng thu và viện trợ 462,500
1 Thu từ thuế và phí 390,200
2 Thu dầu thô 66,300
3
Thu viện trợ không hoàn
lại
5,000
B Thu kết chuyển 1,000
C
Tổng chi ngân sách
(không bao gồm chi trả
nợ gốc)
582,200


1 Chi đầu tư phát triển 125,500
2 Chi thường xuyên 442,400
3 Chi chuyển nguồn
4 Dự phòng 15,300
D Chi trả nợ gốc 34,950
G
Bội chi ngân sách theo
phân loại của VN
-119,700
Bội chi so với GDP (%) 6.20%
I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN
2. Khái niệm tổ chức hệ thống NSNN:
-
Hệ thống NSNN
-
Cấp NSNN
+ Thể chế Liên Bang
+ Chính thể thống nhất
I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN
3. Hệ thống NSNN Việt Nam:
- Cơ sở xây dựng hệ thống NSNN
Hiến pháp năm 1992
Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN
HỆ THỐNG
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG
NGÂN SÁCH CẤP XÃ
NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
NGÂN SÁCH CẤP TỈNH
NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN

Quan hệ giữa các cấp Ngân sách

Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể

Nhiệm vụ chi thuộc cấp NS nào do cấp NS đó
cân đối

Bổ sung từ NS cấp trên
4. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN:
4.1 Nguyên tắc thống nhất:
Cơ sở
Về chính trị:
-
Tổ chức bộ máy
chính quyền
-
NS cấp dưới là bộ
phận NS cấp trên
Về kỹ thuật:
-
Giảm thiểu biệt
lập
-
Thống nhất hệ
thống báo cáo
4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ:

Sự tập trung quyền lực của Quốc hội trong việc
quyết định NSNN.


Sự tập trung quyền lực của chính phủ trong quản
lý NSNN

Tính chủ đạo của NSTƯ trong hệ thống NSNN
4.3 Nguyên tắc công khai – minh bạch
4.4 Nguyên tắc cân đối
4. Vai trò của các cấp ngân sách:
4.1 Ngân sách trung ương:
-
NSTƯ là khâu trung tâm, giữ vai trò chủ đạo
-
Tập trung nguồn thu chủ yếu
-
Điều hoà vốn cho NSĐP
4.2 NSĐP

Đảm bảo vốn phát triển kinh tế địa phương

Huy động, quản lý và giám sát vốn của NSTƯ.
II. Phân cấp quản lý NSNN:
1. Khái niệm về phân cấp quản lý NSNN
Phân cấp quản lý NSNN là phân cấp nhiệm vụ,
quyền hạn của các cấp Ngân sách từ Trung Ương
đến địa phương trong quản lý điều hành ngân
sách, phân định nguồn thu - nhiệm vụ chi của các
cấp ngân sách nhằm đảm bảo phục vụ cho các
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi cả
nước và của từng vùng.
2. Nguyên tắc phân cấp quản lý NS
- Phân cấp quản lý NS phải phù hợp với phân

cấp quản lý kinh tế XH giữa các cấp chính
quyền.
- Đảm bảo cân đối ngân sách cho từng cấp
3. Nội dung phân định thu giữa NSTƯ
và NSĐP:
3.1 Thu 100% của các cấp ngân sách:
3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương
hưởng 100%
Đặc điểm:
Nguồn thu
lớn, gắn
liền với
hđộng ktế
XH quốc
gia
Các sắc thuế
có thể thực
hiện phân
phối lại cho
toàn xã hội
Các sắc thuế
mà cơ sở tính
thuế không
được phân phối
đồng đều cho
các ĐP

×