Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bttl c6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.16 KB, 1 trang )

BÀI TẬP
6.2 Để xác định hệ số thấm trong phòng thí
nghiệm, người ta dùng một dụng cụ như hình
vẽ. Trong đó h0 là mực nước ở lúc bắt đầu
thí nghiệm ( t = 0), h là mực nước sau thời gian
t, L là chiều dầy lớp đất cần xác định hệ
số thấm. Chừng tỏ rằng hệ số thấm được
suy ra từ biểu thức :

Tiết
diện
A

Tiết
diện
a

ho
h

Hình bài 6.2

L

6.4 Một dòng thấm qua hai lớp đất có
chiều dài La, Lb và hệ số thấm ka, kb như
hình vẽ. Chứng tỏ rằng có thể thay
bằng một lớp đất đồng chất có hệ số
thấm tương đương ktd
kb


ka

Lb

La

Hình bài 6.4

6.7 Một giếng nước ngầm thường có đường kính d=30cm có độ sâu
hút nước s=4m, độ sâu nước bão hòa H=14m, bán kính ảnh hưởng
R=400m, hệ số thấm k=10m/ngày đêm. Xác định lưu lượng của
giếng.
ĐS: Q = 4,42 lít/s
6.9 Để xác định hệ số thấm, người ta khoan một giếng tiêu nước
ngầm thường có d=0,2m. người ta đổ vào giếng một lưu lượng
Q=0,87 lít/s thì mực nước trong giếng nâng cao lên một đoạn s=5,66m.
Cách giếng các khoảng r 1 = 2,5 m và r2 = 10 m người ta khoan hai lỗ
kiểm tra và đo thấy mực nước ngầm dâng cao thêm một đoạn s 1 =
1,51 m và s2 = 0,37 m m. Biết mực nước ngầm bão hòabình thường
có bề dầy H=5,75m. xác định hệ số thấm của đất và bán kính
ảnh hưởng.
6.11 Một giếng nước phun lấy nước từ một lớp đất thấm nước
nằm ngang có bề dầy là t, hệ số thấm là k. giếng có bán kính r o.
Lúc không hút nước độ sâu giếng là H. khi bơm ra một lưu lượng Q
thì mực nước trong giếng tụt xuống một đoạn là s. Hãy xác định
vận tốc thấm tại từng điểm trong tầng thấm nước và vẽ lưới
thủy động của dòng thấm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×