Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Chi pheo (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.18 KB, 52 trang )

Tiết 53- 54- Đọc văn

Chí Phèo
 ( Nam Cao)


A/ Tìm hiểu chung
1.Nhan đề của tác phẩm :
•Tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của
nhà văn.Đặt tên cho “đứa con tinh thần” của
mình, nhà văn ln kín đáo thể hiện những
dụng ý nghệ thuật nhất định.

Em hãy cho biết những tên gọi khác
nhau của tác phẩm “Chí Phèo” và lý giải vì sao
Nam Cao khơng giữ tên gọi ban đầu hay sử
dụng cách đặt nhan của nhà xuất bản cho tác
phẩm?












-Nhan đề đầu tiên của truyện là “Cái lò gạch cũ”.


Nhưng khi in thành sách, nhà xuất bản tự ý đổi thành
“Đôi lứa xứng đôi”. Năm 1946, khi in lại trong tập
“Luống cày”, Nam Cao đặt lại tên cho tác phẩm là “Chí
Phèo”.
+ Cái “Lị gạch cũ” là chi tiết nghệ thuật xuất hiện ở
phần đầu truyện gắn với sự ra đời của Chí Phèo và trở lại
ở phần cuối qua hình ảnh Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng
mình và nghĩ đến lị gạch bỏ khơng.
 Đặt tên truyện là “Cái lị gạch cũ”, phải chăng tác
giả muốn nói đến sự luẩn quẩn, bế tắc trong cuộc đời, số
phận của người nơng dân bị tha hóa trước Cách mạng
Tháng Tám.
Nhan đề này phù hợp với nội dung của tác phẩm
nhưng thiên về cái nhìn hiện thực, ảm đạm, bi quan của
nhà văn về cuộc sống và tiền đồ của người nông dân .Đồng
thời , ý nghĩa của tiêu đề này dễ làm độc giả hiểu rằng :
q trình tha hóa là mạch vận động chính của tác phẩm,
chứ khơng phải là q trình hồi sinh của Chí.

Trên thực tế, Nam Cao đã dành tất cả tài
năng , tâm huyết và bút lực của mình để miêu tả
chặng đường thức tỉnh, hịa lương của Chí tư
tưởng nhân đạo sâu sắc.

Hình ảnh
“Cái lị
gạch cũ”

( Ảnh chụp
có tính

minh họa)


Cái lò gạch hiện nay
ở Đại Hòang


+ “Đôi lứa xứng đôi” là
nhan đề do nhà xuất
bản đặt dựa vào mối
tình giữa Chí Phèo “ con quỷ dữ của làng
Vũ Đại” với Thị Nở người đàn bà “xấu ma
chê quỷ hờn”.

Tiêu đề này , mang
tính giật gân, gây sự tò
mò, phù hợp với thị
hiếu của một lớp cơng
chúng bấy giờ, hịa tồn
nhằm vào mục đích
thương mại mà khơng
gắn với tư tưởng chủ đề
của tác phẩm.


Tượng gốm
“ Chí Phèo- Thị Nở”


+ Nam Cao quyết định

đổi tên truyện thành
 “ Chí Phèo” bằng cách
lấy tên nhân vật chính.

Cách đặt tiêu đề này
phổ biến trong nhiều tác
phẩm của ông, nhằm khái
quát một cách súc tích và
cũng đầy đủ nhất về tư
tưởng nghệ thuật của tác
phẩm.


Bìa truyện
“Chí Phèo”


 2. Tóm tắt tác phẩm :

•Tóm tắt theo
cuộc đời nhân
vật Chí Phèo:
+ Lai lịch.
+Trước khi bị đi
ở tù.
+ Sau khi ra tù.
+Gặp Thị Nở và
bị Thị Nở cự
tuyệt.
+ Đâm chết Bá

Kiến và tự sát

Hai cách
tóm tắt

•Tóm tắt theo bố cục 4
đoạn:
- Đoạn 1: Chí phèo say
và chửi.
-Đọan 2: Chí Phèo sau
khi ra tù và trở thành
quỷ dữ- tay sai của Bá
Kiến.
-Đoạn 3: Gặp Thị Nở và
thức tỉnh; bị Thị Nở từ
chối bi kịch.
-Đoạn cuối: Chí Phèo
chết, Thị Nở …nghĩ đến
lò gạch bỏ hoang.


 3. Chủ đề tác phẩm:

Qua số phận và cuộc đời của của
Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh mẽ xã
hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã
cướp đi của người nơng dân lương thiện
cả nhân hình lẫn nhân tính.

Đồng thời nhà văn cũng trân trọng

phát hiện và khẳng định bản chất tốt
đẹp của họ ngay cả khi khi bị biến
thành quỷ dữ.



B/ ĐỌC HIỂU
 I/

Hình ảnh làng Vũ Đại :

Hình ảnh làng Vũ Đại hiện lên trong tác
phẩm như thế nào?
*Qua những chi tiết đó, em nêu cảm
nhận của mình về cuộc sống ở làng Vũ
Đại?
*Theo em, miêu tả hình ảnh làng Vũ Đai
như vậy nhà văn có dụng ý gì ?
*




-Tồn bộ câu chuyện “ Chí Phèo” diễn ta ở làng Vũ Đại.

Đây chính là khơng gian nghệ thuật của tác phẩm :








+ Làng này “khơng q hai nghìn dân, xa phủ, xa tỉnh”.
+ Đứng đầu làng là Bá Kiến – “tiên chỉ”, “ bốn đời làm tổng
lý”, uy thế nghiêng trời.
+ Tiếp đến, là đám cường hào ác bá ( đội Tảo, Tư Đạm, bát
Tùng…), kết bè đảng để xâu xé dân lành.
+ Sau đó, là những người nơng dân thấp cổ , bé họng, suốt
đời bị đè nén, áp bức.
+ Cuối cùng là hạng người “dưới đáy” xã hội, sống tăm tối
như súc vật ( Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo…)
 Có thể nói: đây là nơi “quần ngư tranh thực” ở nông thôn
quê hương nhà văn và cũng chính là khơng gian của tác
phẩm.


 Như vậy,

Chỉ qua một số chi tiết được chọn lọc kỹ
lưỡng, được sắp đặt rải rác có phần ngẫu
nhiên …Nam Cao có thể dựng nên một làng
Vũ Đại sống động, ngột ngạt, đen tối.
 Đồng thời , nhà văn cũng làm nổi bật mối
xung đột giai cấp âm thầm mà quyết liệt ở
nông thôn Việt Nam trước Cách mạng
Tháng Tám.




 II/ Hình tượng nhân vật Chí Phèo:


1/ Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng Chí
Phèo trong tác phẩm:
 ( Học sinh trao đổi nhóm )

* Chí Phèo đã có màn ra mắt độc đáo
như thế nào trong đoạn văn mở đầu của
tác phẩm?
 * Có ý kiến cho rằng : Nam Cao đã chọn
một cách vào truyện vừa sâu sắc vừa hiệu
quả . Theo em, điều đó có đúng không?





a- Nam Cao mở đầu bằng truyện bằng hình
ảnh Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi.
 - Chí chửi tất cả : Từ trời đời cả làng Vũ
Đại cha đứa nào không chửi nhau với hắn
đứa chết mẹ nào đã sinh ra hắn.

-Cái Chí nhận được qua lời chửi là “ Trời
khơng có của riêng nhà nào  đời là tất cả
nhưng chẳng là ai không ai lên tiếng
không ai ra điều nhưng mà biết đứa nào đã
đẻ ra Chí Phèo.
  Như vậy, điều lạ lùng là ở chỗ Chí chửi

nhưng khơng có người nghe chửi, khơng có ai
chửi lại…



b. Cách vào truyện như vậy là độc đáo tạo ấn
tượng cho người đọc về nhân vật chính – một kẻ say
rượu vừa quen , vừa lạ : nó quen như bao kẻ đang
ngập chìm trong hơi men; nó lạ vì cái sự chửi lạ lùng
mà ta chưa từng thấy.

Như một thước phim quay chậm, Chí Phèo hiện ra
vừa cụ thể, vừa sinh động . Cách mở đầu của Nam
Cao mới lạ :
 + Bắt đầu bằng một hình ảnh quen thuộc, ấn
tượng trong đời sống hiện tại của Chí.
 + Sau đó , đưa bạn đọc trở về với những năm
tháng quá khứ của nhân vật như một lời giải thích ,
cắt nghĩa…



 * Nhận xét về ngôn ngữ kể chuyện của nhà văn

ở phần mở đầu tác phẩm?

 - Ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật, dựng

chân dung nhân vật của nhà văn đặc sắc:
 +Sự kết hợp điêu luyện, sinh động các

dạng thức ngôn ngữ nghệ thuật ( ngôn
ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật).
 + Cách trần thuật linh hoạt( lúc thì theo
điểm nhìn của nhà văn “ Hắn vừa đi vừa
chửi”; khi thì theo điểm nhìn của nhân
vật “ Tức thật! Ờ! Thế này thì tức
thật!”…) .


-

Giọng điệu của nhà văn phong phú biến
hóa, lúc tách bạch, lúc đan xen
 + Giọng miêu tả, bình luận của nhà văn “ Bao
giờ cũng thế, cứ rượu xng là hắn chửi”…
 + Giọng người dân làng Vũ Đại “ Chắc nó
trừ mình ra”.
 + Giọng Chí Phèo “ Mẹ kiếp!Thế có phí rượu
khơng?”
 + Đan xen giọng người kể và giọng nhân vật “
Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi
nhau với hắn”…


* Bình luận về tiếng chửi của Chí

Phèo, có các ý kiến sau :
 A. Đó là tiếng chưỉ vu vơ, vơ thức
của những thằng say rượu.
B.Đây là tiếng lịng của một con

người đang đau đớn, bất mãn.
C. Cả hai ý kiến trên đều không
đúng.
D. Quan điểm của em?


* Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo :
 - Là phản ứng của một con người đang đau đớn, bất
mãn với đời. Qua tiếng chửi, Chí ít nhiều ý thức
được sự bạc bẽo, phũ phàng của cuộc đời cũng như
những gì bất hạnh mà ơng trời giành cho hắn.
 - Tiếng chửi ấy cịn cho ta cảm nhận hồn cảnh hiện
tại của Chí :Hắn đang cơ độc. Mọi người vẫn sống
xung quanh Chí nhưng khơng ai để ý, giao tiếp với
hắn (ngay cả khi hắn chửi người ta). Với Chí, chửi
bới là con đường để giao tiếp với cộng đồng…
 => Phải chăng, tiếng chửi ấy chính là tiếng nói đau
thương của một con người : sống giữa cuộc đời mà bị
tước quyền làm người.



2. Qúa trình tha hóa của Chí Phèo :
 a.Từ người nông dân hiền lành- lương thiện

trở thành lưu manh:
 a1.Từ một nơng dân hiền lành-lương thiện:

- Lai lịch.


- Tính cách.
 a2. Trở thành lưu manh :

- Nhân hình.

- Nhân tính.
 b.Từ lưu manh trở thành quỷ dữ.


a.Từ nông dân trở thành lưu manh:
u








a1.Từ một nông dân –
hiền lành lương thiện:
+ Là một đứa trẻ mồ côi,
được người dân làng Vũ Đại
đem về nuôi.
+ Lớn lên như “một loài cây
dại”, khỏe mạnh, làm canh
điền cho Lý Kiến.
+ Tính tình hiền lành, nhút
nhát, biết tự trọng.
+ Chí cịn có những ước mơ

giản dị và lương thiện như
bao người nông dân khác.

“Một anh đi thả ống lươn rước
lấy và đem về cho một người đàn
bà góa mù…”
“ Năm hai mươi tuổi hắn làm canh
điền cho Bá Kiến.Chí “hiền lành
như đất”.
“Vừa bóp đùi cho bà Ba vừa run
run”
“ Có một gia đình nho nhỏ .
Chồng cuốc mướn,cày thuê. Vợ
dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn
nuôi để làm vốn…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×