Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 53 ung dung cua thuyet luong tu trong nguyen tu hidro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 31 trang )

Bài 53
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ
TRONG NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
NỘI DUNG BÀI MỚI
I-MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
II-GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH QUANG
PHỔ VẠCH CỦA HYĐRƠ

I-Mẫu ngun tử Borh

II-Quang phổ vạch Hyđrơ

Tài liệu tham khảo


I-MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
A)VÀI NÉT VỀ CÁC MẪU
NGUYÊN TỬ TRƯỚC ĐĨ
1)Mẫu ngun tử Thomson.
-Là quả cầu đặc mang điện tích
dương,các electron chuyển động
trong quả cầu đó.


MẪU NGUYÊN TỬ THOMSON

Thomson


2) Mẫu nguyên tử Rutherford
-Để khắc phục những khó khăn của


mẫu nguyên tử Thomson, năm 1911
học trò của Thomson là Rutherford đã
làm nhiều thí nghiệm dùng electron
bắn vào lá vàng mỏng, ơng nhận xét
ngun tử khơng thể có cấu tạo là
quả cầu đặc từ đó ơng đưa ra mẫu
ngun tử Rutherford.
-Cịn có tên gọi là mẫu hành tinh: bao
gồm các electron mang điện tích âm
chuyển động xung quanh hạt nhân
mang điện tích dương.


MẪU NGUYÊN TỬ HÀNH TINH CHO
NGUYÊN TỬ HYĐRÔ

RUTHERFORD


MẪU NGUYÊN TỬ HÀNH TINH
CHO 1 SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
KHÁC.


Cả hai mẫu nguyên tử trên đều gặp khó
khăn trong việc giải thích tính bền vững
của nguyên tử và sự tạo thành quang
phổ vạch của nguyên tử Hyđrô

Bohr


Năm 1913,
Bohr vận dụng
tinh thần của
thuyết lượng
tử để xây
dựng mẫu
nguyên tử
Bohr với 2 tiên
đề chính sau
đây:


B)MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
a)Tiên đề 1:(Về các trạng thái dừng)
nguyên tử chỉ tồn tại trong những
trạng thái có năng luợng xác định
gọi là trạng thái dừng.Trong các
trạng thái dừng nguyên tử không
bức xạ.


Như trong mơ hình sau electron
trong ngun tử hyđrơ đang tồn
tại ở trạng thái dừng thứ nhất.


B)MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
b)Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ nguyên tử: Khi
nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng


En
Sang trạng thái dừng có năng lượng nhỏ hơn

Em
thì ngun tử phát ra 1 phơtơn có năng
lượng đúng bằng :
n
m

 h f E  E


#)Hệ quả:
Trong trạng thái dừng của các nguyên tử,
electron chỉ chuyển động quanh hạt
nhân theo những quỹ đạo có bán kính
hồn tồn xác định ,gọi là các quỹ đạo
dừng.
-Đối với ngun tử Hyđrơ, bán kính quỹ
đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các
số nguyên liên tiếp.


#)Hệ quả:
-Quỹ đạo thứ nhất có bán kính:r0
-Quỹ đạo thứ hai có bán kính:4 r0
…………..
 11
Trong đó:


r0 5,3.10

m

Gọi là bán kính Bohr
-Quỹ đạo có bán kính càng lớn thì ứng với năng
lượng lớn và ngược lại.
-Tên quỹ đạo theo thứ tự từ 1 đến 6 là:
K, L, M, N, O, P
Ví dụ:


Năng lượng và quỹ đạo của electron
trong nguyên tử Hyđrô ở trạng thái
cơ bản


Năng lượng và quỹ đạo của electron
trong nguyên tử Hyđrô ở trạng thái
tiếp theo


Xét ngun tử Hyđrơ ở trạng thái
như hình vẽ. Hiện tượng gì xảy
ra khi
electron
chuyển xuống trạng thái
có mức năng lượng thấp hơn?



Trả lời: Nguyên tử Hyđrô sẽ
bức xạ một phôtôn


Bài 53:
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ
TRONG NGUYÊN TỬ HYĐRÔ
NỘI DUNG BÀI MỚI:
I-MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
II-GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH QUANG
PHỔ VẠCH CỦA HYĐRƠ

I-Mẫu ngun tử Borh

II-Quang phổ vạch Hyđrơ

Tài liệu tham khảo


II-GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH
QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYĐRƠ
-Thực nghiệm cho thấy các vạch trong
quang phổ phát xạ của Hydrô sắp xếp thành
những dãy xác định, tách rời hẳn nhau.
+)Vùng tử ngoại: Dãy Lyman
+)Dãy Balmer một phần nằm trong vùng tử
ngoại, một phần thuộc vùng ánh sáng nhìn
thấy.
+)Vùng hồng ngoại: Dãy Paschen


Giải thích ?


Khi nhận được năng lượng kích thích, các
electron chuyển lên quỹ đạo có mức năng
lượng cao hơn.
Ví dụ: electron đang ở quỹ đạo thứ nhất
như hình vẽ nhận được năng lượng


Nó sẽ chuyển lên mức năng
lượng cao hơn tương ứng với
năng lượng nhận được và tồn
tại ở trạng thái kích thích



×