Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 24 vai net ve tranh dan gian viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 33 trang )

GV thực hiện:

QUỲNH

DƯƠNG TRỌNG


Bài 24:

Thường thức Mỹ thuật

GV thực hiện: Cao
ĐăngMinhKhang


Bài 18:Vài nét về tranh dân
gian
Việt Nam
I- Thế nào là tranh dân gian Việt Nam?
II- Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống:
I- Giá trị nghệ thuật:


I.

Thế nào là tranh dân gian
Việt Nam ?
Hãy quan sát những
tranh sau để trả lời
câu hỏi nhé!




Và câu hỏi đây:
Thế nào là
tranh dân
gian Việt
Nam?


a. Là loại tranh được lưu hành rộng
rãi trong dân gian.
b. Thường có 2 loại là Tranh Tết và
Tranh Thờ.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.


Hãy nêu tên một số
địa phương nổi tiếng
về sản xuất tranh
dân gian.


Một số địa phương
nổi tiếng về sản xuất
tranh là Đông Hồ,
Hàng Trống, Kim
Hồng, làng Sình,..



II. Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống:
1. Nơi sản xuất
2. Tác giả và thời điểm làm tranh
3. Nội dung tranh
4. Màu sắc
5. Đường nét
6. Cách thực hiện
7. Đối tương phục vụ


Theo em nơi sản xuất
của 2 dòng tranh này
là ở đâu?


Tranh Động Hồ và tranh
Hàng Trống do những ai
làm ra và vào lúc nào?


Quan sát và sắp xếp theo dòng tranh:


 Tranh Đông Hồ:

 Tranh Hàng Trống


Quan sát tranh và tham khảo
thêm những thông tin sau đây



Do ra đời để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của người dân,
gắn bó chặt chẽ với đời sống thường nhật của người dân nơi thôn
dã cho nên đề tài của tranh hết sức phong phú. Tranh phản ánh từ
những gì gần gũi, thân thiết nhất với người dân cho đến những
điều thiêng liêng cao quý trong các tranh thờ.
 Những đề tài dân dã như: cóc, chuột, đàn gà, hái dừa, đánh ghen,
khiêng trống, đánh vật... Cùng tồn tại với những đề tài như: Phú
Quý, Tố Nữ, ...
 Lịch sử Việt Nam cũng là một đề tài được tranh dân gian đề cập
đến rất nhiều, như: bà Trưng Trắc cưỡi voi xung trận, Ngô Quyền
đánh quân Nam Hán, Đinh Bộ Lĩnh cờ lay tập trận... rồi sang thời
kỳ lịch sử hiện đại có Việt Nam độc lập, bình dân học vụ, bắt sống
giặc lái máy bay, Bác Hồ về thăm làng...
 Dịng tranh này có đề tài rất phong phú, nó phản ảnh hầu như tất
cả những gì diễn ra trong cuộc sống, sinh hoạt thường ngày cũng
như những mối quan hệ xã hội ở miền nông thơn Bắc Bộ. Từ những
gì dân dã nhất như hái dừa, đánh ghen, gà trống,... cho tới những
bức tranh thờ: Phú Quý, Nhân Nghĩa...


Những nội dung
chính trong
tranh Đơng Hồ
và tranh Hàng
Trống là gi?


Hãy quan sát các tranh mẫu và

đọc thông tin tham khảo sau:










Mỗi dịng tranh thường có cách tạo màu, pha chế màu sắc riêng, nhưng
nhìn chung thì màu sắc cho những bức tranh thường được tạo nên từ những
nguyên liệu đơn giản, dân dã bằng rất nhiều phương pháp khác nhau.
Ví dụ như trong tranh Đơng Hồ, thường chỉ có 3 đến 4 màu mà thôi, màu
sắc được tạo nên từ:
Than xoan tạo màu đen,
Rỉ đồng tạo màu xanh,
Hoa hòe tạo màu đỏ,
Lá chàm tạo màu xanh mát,
Màu vàng ấm lấy từ hoa hoè hay quả dành dành,
Màu trắng óng ánh thì dùng vỏ trai điệp ở biển nghiền mịn...

Cịn với tranh Hàng Trống, thì:







Màu đen của tranh được làm từ tro rơm nếp hay tro lá tre được đốt và ủ kỹ,
Màu vàng cũng tạo nên từ hoa hoè,
Màu chàm từ các nguyên liệu của rừng núi,
Màu son của sỏi đồi tán nhuyễn.
Những màu sắc đó lại được pha với dung dịch hồ nếp cổ truyền tạo cho
tranh Hàng Trống một vẻ óng ả và trong trẻo mà các loại màu hiện đại
khơng thể nào có được.


Em có nhận xét
gì về đặc điểm
màu sắc của 2
dịng tranh này?


Cịn về đường nét
trong cả 2 dịng
tranh này thì
khác nhau như
thế nào?


Hãy tham khảo
những thơng tin
sau để tìm ra
cách thực hiện 1
bức tranh Đông
Hồ.




×