Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Ca dao hai huoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.81 KB, 24 trang )

KÍNH CHÀO Q THẦY
CƠ ĐẾN THĂM LỚP!




* TIẾT 29 – ĐỌC VĂN

CA DAO HÀI HƯỚC


*Theo em, các câu ca dao sau đây thuộc
thể loại ca dao trũ tình hay ca dao hài
hước? Vì sao?
 1. Làm trai cho đáng nên trai
 Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào.
 2. Ở đâu mà chẳng biết ta
 Ta con ông Sấm cháu bà Thiên Lôi
 Xưa kia ta ở trên trời
 Đứt dây rớt xuống làm người trần
gian.
 3. Nói thì đâm năm chém mười
 Đến bữa tối trời chẳng dám ra sân.
 4. Anh hùng là anh hùng rơm
 Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng.




I. TÌM HIỂU CHUNG:
* Đặc điểm của ca dao hài hước:


@ Em hãy trình bày về đặc điểm của ca dao hài hước?
- Nội dung:
+ Tiếng cười tự trào là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao
động , dù họ phải sống trong cảnh nghèo khổ.
+ Tiếng cười mua vui, giải trí thể hiện niềm lạc quan của họ
trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
Nghệ thuật:
+ Hư cấu, dựng cảnh tài tình.
+ Chọn lọc những chi tiết điển hình.
+ Cường điệu phóng đại, dùng ngơn ngữ đời thường mà hàm
chứa ý nghĩa sâu sắc...để tạo ra những nét hài hước hóm hỉnh.


II. ĐỌC HIỂU:
1. Đọc và giải thích từ khó:









* Em hãy nhận xét cách đọc của các bài ca dao
hài hước ?
a. Cách đọc:
- Bài 1: đọc giọng vui tươi, dí dỏm mang âm
hưởng đùa cợt.
- Bài 2,3,4: đọc giọng vui tươi có pha chút ý giễu

cợt.
b.Giải thích một số từ ngữ khó: SGK


2. Tìm hiểu văn bản:
A. Bài 1:




@ Lời đối đáp trong bài ca dao này là ai nói với
ai? Nội dung đề cập đến vấn đề gì?
- Lời đối đáp của chàng trai và cơ gái nói về
việc dẫn cưới và thách cưới.
@ Người con trai nói về việc dẫn cưới có gì
khác thường ? Và trong lời dẫn cưới của
chàng trai, chi tiết nào bất ngờ và gây cười
nhất? Sau tiếng cười ấy, biểu hiện cảnh ngộ
gì và tình cảm gì của chàng trai này?













- Chàng trai nói gì về việc dẫn cưới:
+ Dẫn voi/ sợ quốc cấm.
+ Dẫn trâu/ sợ họ nhà gái máu hàn.
+ Dẫn bò/ sợ họ nhà nàng co gân.
+ Cuối cùng dẫn cưới bằng con chuột béo.
- Vật dẫn cưới rất đặc biệt và khác thường bằng
cách nói khoa trương, đối lập, hài hước, hóm hỉnh,
dí dỏm, thơng minh.
- Cảnh ngộ của chàng trai rất nghèo. Nhưng tình
cảm bày tỏ lại rất lạc quan, thoải mái không chút
mặc cảm.











@ Đáp lời chành trai, cô gái thách cưới như thế nào?
- Cơ gái nói về việc thách cưới:
+ Thách cưới...một nhà khoai lang.
+ Để cô gái :
* mời làng
* mời họ hàng ăn chơi
* con trẻ ăn giữ nhà

* con lợn, congà ăn.



- Vật thách cưới của cô gái rất bình thường và cách nói vơ
tư, ý nhị, hóm hỉnh, hài hước.



- Cô gái cũng nghèo và rất thông cảm với chàng trai bằng
lời thách cưới rất thanh thản và thú vị, bằng lòng với cảnh
nghèo.






@ Đằng sau tiếng cười, em có cảm nhận gì về
nét đẹp trong tâm hồn của người lao động
nghèo?
** Tóm lại: Qua lời đối đáp, chàng trai và cô
gái tự cười giễu cái nghèo của chính mình.
Thể hiện triết lí sống, an phận với cái nghèo,
tìm niềm vui trong cái nghèo.
@ Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dí
dỏm, đáng yêu là nhờ những yếu tố nghệ
thuật nào?



















+ Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn
bị...Đây là lối nói thường gặp trong ca dao, đặc biệt là sự
“tưởng tượng” ra các lễ vật thật sang trọng, linh đình của
các chàng trai đang yêu.
+ Lối nói giảm dần:
* Voi -> trâu -> bị -> chuột.
* Củ to -> củ nhỏ -> củ mẻ -> củ rím, củ hà.
+ Cách nói đối lập:
* dẫn voi / sợ quốc cấm.
* dẫn trâu / sợ họ nhà gái máu hàn.
* dẫn bò / sợ họ nhà nàng co gân.
* lợn, gà / khoai lang.
+ Chi tiết hài hước: “ Miễn là có thú bốn chân
dẫn con chuột béo mời dân mời làng”.


** Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dí dỏm và
đáng yêu.


B. BÀI 2,3:






@ Bài ca dao số 2 và 3 chế giễu loại người nào
trong xã hội ?
- Đối tượng chế giễu: “đàn ông”- lười nhác
+ làm trai(1).
+ chồng người(2).

@ Bài số 2 và 3chế giễu về điều gì? Hình thức
chế giễu như thế nào? Mức độ chế giễu và thái
độ của tác giả dân gian đối với những người đó
như thế nào?













- Nguyên nhân chế giễu:

+ Loại đàn ông(1): * khom lưng chống gối.
* gánh hai hạt vừng.
=> Nghệ thuật phóng đại, đối lập để chê cười loại
đàn ông yếu đuối thiếu bản lĩnh làm trai.
+ Loại đàn ông(2): * đi ngược về xuôi.
* sờ đuôi con mèo.
=> Nghệ thuật đối lập: hình ảnh người đàn ơng
hiện lên vừa hài hước vừa thảm hại. Chi tiết thật
đắc lại có giá trị khái quát cao để chê cười loại đàn
ông lười nhác khơng có chí lớn, ăn bám vợ con.







@ Như vậy,mục đích của tiếng cười là gì?
** Tóm lại: Bài ca dao phê phán nhẹ nhàng nhưng chân
tình nhằm nhắc nhở đàn ông phải mạnh mẽ, siêng năng, có
chí khí để sống xứng đáng với gia đình và xã hội.
@ Cho học sinh tìm một số bài ca dao : châm biếm, chế giễu
về loại đàn ông lười biếng?


- Chồng người bể Sở sông Ngô
 Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần.

- Làm trai cho đáng nên trai
 Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu.

- Làm trai cho đáng nên trai
 Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con.

- Ăn no rồi lại nằm khoèo
 Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem.


C. BÀI 4:











@ Bài ca dao số (4) chế giễu loại người nào trong xã hội? Theo
em những chi tiết ấy có thực khơng ? Và những chi tiết đó nhằm
chế giễu điều gì? Hình thức chế giễu như tế nào? Mức độ chế
giễu và thái độ của tác giả dân gian đối với đối tượng như thế
nào ?

- Đối tượng chế giễu: em -> phụ nữ
- Nội dung chế giễu:
* mũi mười tám gánh lông
* ngáy o o
* hay ăn quà
* đầu những rác cùng rơm.
- Nghệ thuật phóng đại, chi tiết giàu tưởng tượng, điệp ngữ
song hành để chê cười loại phụ nữ đỏng đảnh vô duyên. Nhưng
tác giả dân gian vẫn có cách nhìn đầy nhân hậu, cảm thông với
thái độ nhắc nhở nhẹ nhàng qua một bức tranh hư cấu hài
hước.






@ Bài ca dao này ngồi mục đích châm biếm,
tác giả dân gian cịn có mục đích nào khác?
** Tóm lại: Bài ca dao khơng chỉ phê phán
những thói xấu của người phụ nữ mà cịn
nhằm mục đích giáo dục phụ nữ phải đằm
thắm, ý tứ, sạch sẽ, dịu dàng, khéo léo.


III. GHI NHỚ :
** Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm
hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao –
tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào ( tự cười
mình) tiếng cười châm biếm, phê phán – thể

hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân
sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất
vả, lo toan của người bình dân.


IV. LUYỆN TẬP:







1. Bài tập 1: Nêu cảm nhận về lời thách cưới của cô
gái: “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang”. Qua
đó em thấy tiếng cười tự trào của người lao động
trong cảnh nghèo đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ
nào?
@ Tiếng cười tự trào của người lao động đáng yêu,
đáng trân trọng ở chỗ:
- Cô gái không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh
nghèo, vui và thích thú trong lời thách cưới ( dù chỉ
là lời đùa cợt trong chặng hát cưới của lối đối đáp
nam nữ trong dân ca).
- Lời thách cưới thật khác thường( chỉ là khoai lang)
mà vô tư, hồn nhiên, thanh thản nói lên tâm hồn lạc
quan yêu đời của người lao động.














2. Bài tập 2: Sưu tầm những bài ca dao hài hước
phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập
rượu chè, tệ nạn tảo hôn, đa thê, phê phán thầy bói,
thầy cúng , thầy địa lí, thầy phù thủy trong xã hội
cũ:
- Nghiện ngập rượu chè:
Rượu chè cờ bạc lu bù
Hết tiền, đã có mẹ cu bán hàng.
- Tệ nạn tảo hôn:
+ Cái bống cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chú lái ơi! Cho tơi mượn cái gàu sịng,
Để tơi múc nước, múc chồng tôi lên.


+ Lấy chồng làm lẽ khổ thay
 Đi cấy đi cày, chị chẳng kể công.

Đến tối chị giữ lấy chồng,
Chị cho manh chiếu, nằm khơng nhà ngồi.


Đến sáng chị gọi: Bớ Hai!
 Trở dậy nấu cám, thái khoai băm bèo.

Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo ,
 Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.










- Phê phán thầy bói, thầy cúng, thầy địa lí,
thầy phù thủy :
+ Bói cho một quẻ trong nhà
Con heo bốn cẳng, con gà hai chân.







+ Bà già ra chợ cầu Đơng
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi, nhưng răng khơng còn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×