Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Lập Dự Toán Kiểm Định Đánh Giá An Toàn Công Trình Thủy Lợi, Ứng Dụng Cho Công Tác Kiểm Định Đê Sông Sò, Tỉnh Nam Định.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.2 KB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHẠM VĂN CƯỜNG

NGHIÊN CỨU LẬP DỰ TOÁN KIỂM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ AN
TỒN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, ỨNG DỤNG CHO CƠNG
TÁC KIỂM ĐỊNH ĐÊ SƠNG SỊ, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHẠM VĂN CƯỜNG

NGHIÊN CỨU LẬP DỰ TOÁN KIỂM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ AN
TỒN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI, ỨNG DỤNG CHO CƠNG
TÁC KIỂM ĐỊNH ĐÊ SƠNG SỊ, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 60580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS LÊ VĂN HÙNG

HÀ NỘI, NĂM 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ Quản
lý xây dựng với đề tài “Nghiên cứu lập dự toán kiểm định đánh giá an tồn
cơng trình thủy lợi, ứng dụng cho cơng tác kiểm định đê sơng Sị, tỉnh Nam
Định”
Có được kết quả này, lời cảm ơn đầu tiên, xin được bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc nhất đến Thầy giáo PGS.TS. Lê Văn Hùng, người trực tiếp hướng
dẫn, dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn
này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy trong thời
gian học cao học tại Trường Đại học Thuỷ lợi, các thầy cô giáo trong Khoa
Cơng trình Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội nơi tơi làm luận văn đã tận tình
giúp đỡ và truyền đạt kiến thức để tơi có thể hồn thành được luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện quy hoạch xây dựng tỉnh
Nam Định, các đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện, giúp đỡ động viên
tác giả trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tuy đã có những cố gắng nhưng vì thời gian thực hiện Luận văn có
hạn, trình độ bản thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh được những sai xót.

Tác giả xin trân trọng và mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp của các
Thầy, Cơ, bạn bè và đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả

Phạm Văn Cường


ii

BẢN CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
thơng tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào trước đây.
Hà nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả

Phạm Văn Cường


iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 5
TỔNG QUAN VỀ AN TỒN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ CƠNG TÁC
KIỂM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ AN TỒN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ................... 5
1.1.

Tổng quan về quản lý chất lượng trong xây dựng ..................................... 5

1.1.1. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng .............................................................. 5
1.1.2 Một số thuật ngữ trong quản lý chất lượng ................................................ 5
1.1.3 Quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng ............................... 6
1.2

Tổng quan về những sự cố thường gặp đối với cơng trình thủy lợi,

ngun nhân và giải pháp .................................................................................... 13
1.2.1 Sự cố cơng trình đập ................................................................................. 14
1.2.2 Sự cố cơng trình đê ................................................................................... 19
1.3

Khái niệm về tiêu chuẩn, qui chuẩn và hệ thống tiêu chuẩn qui chuẩn

hiện hành .............................................................................................................. 19
1.3.1 Khái niệm tiêu chuẩn ................................................................................ 19
1.3.2 Khái niệm quy chuẩn ................................................................................ 20
1.3.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng ...... 20
1.4

Hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn liên quan đến chất lượng cơng trình trong

khảo sát, thiết kế và thi cơng cơng trình thủy lợi................................................ 22

1.4.1 Tiêu chuẩn khảo sát trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế ................ 22
1.4.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn trong thiết kế và thi công cơng trình thủy lợi ..... 23


iv

1.4.3 Tiêu chuẩn quản lý, khai thác và vận hành cơng trình thủy lợi ............... 24
1.5

Những nội dung cơ bản trong cơng tác kiểm định đánh giá an tồn đê,

đập

............................................................................................................... 24

Kết luận chương 1................................................................................................ 26
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỰ TỐN PHỤC VỤ
CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ AN TỒN CƠNG TRÌNH THỦY
LỢI

............................................................................................................... 27

2.1.1 Dự tốn xây dựng cơng trình .................................................................... 27
2.1.2 Dự tốn gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng ................................................. 27
2.1.3 Quy định chung về dự tốn kiểm định an tồn cơng trình thủy lợi ......... 28
2.1.4 Căn cứ pháp lý lập dự tốn kiểm định an tồn cơng trình thủy lợi ......... 29
2.1.5 Nguyên tắc xác định dự toán .................................................................... 30
2..1.6 Phương pháp lập dự toán .......................................................................... 30
2.1.7 Khái niệm cơ bản về định mức và phân loại định mức trong xây dựng . 30
2.1.8 Giá xây dựng cơng trình ........................................................................... 32

2.2

Đề xuất phương pháp vận dụng hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn, định

mức dự toán khi lập dự toán kiểm định đánh giá an toàn đê, đập. .................... 33
2.2.1 Phương pháp áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn........................................... 33
2.2.2 Phương pháp vận dụng định mức dự toán ................................................. 46
Kết luận chương 2................................................................................................ 77
CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG LẬP DỰ TOÁN KIỂM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ AN
TỒN ĐÊ SƠNG SỊ TỈNH NAM ĐỊNH ......................................................... 78
3.1

Giới thiệu thực trạng quá trình xây dựng và tồn tại của đê sơng Sị ....... 78


v

3.2

Đề xuất nội dung công tác kiểm định đánh giá an tồn cơng trình đê sơng

Sị

............................................................................................................... 83

3.3

Vận dụng lập đề cương dự tốn kiểm định đánh giá an tồn cơng trình đê

sơng Sị ............................................................................................................... 84

3.3.1 Căn cứ pháp lý lập dự tốn ....................................................................... 84
3.3.2 Chi phí khảo sát ......................................................................................... 85
3.3.3 Chi phí tư vấn ............................................................................................ 87
3.4

Những kiến nghị trong việc lập dự tốn kiểm định đánh giá an tồn cơng

trình đê sơng Sị ................................................................................................... 88
3.4.1 Kiến nghị xác định khối lượng khảo sát................................................... 88
3.4.2 Kiến nghị xác định chi phí chuyên gia ..................................................... 89
3.5.

Lập dự toán kiểm định đánh giá an tồn cơng trình đê sơng Sị ............. 90

3.5.1 Căn cứ xác định khối lượng kiểm định .................................................... 90
3.5.2 Khối lượng kiểm định dự kiến .................................................................. 91
3.5.3 Dự toán kiểm định đánh giá an tồn đê sơng Sị...................................... 94
Kết luận chương 3................................................................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 98

ỏ những mục nhỏ có 4 số và mục lục k


vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Tổng hợp dự toán chi phí khảo sát ............................................... 86
Bảng 3.2 Tổng hợp dự tốn chi phí tư vấn kiểm định đánh giá an tồn đê 88
Bảng 3.3 Định mức chi phí lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật .......................... 90

Bảng 3.4 Tổng khối lượng khảo sát dự kiến ............................................... 91
Bảng 3.5 Dự toán hạng mục khảo sát ........................................................... 93
Bảng 3.6 Tổng hợp chi phí kiểm định đánh giá an tồn đê sơng Sị ........... 94
hông in đậm)


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện chủ trương của Thủ tướng Chính phủ nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý và an tồn các cơng trình xây dựng nói chung và các cơng trình
thủy lợi nói riêng, các đơn vị quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi và cơ quan
quản lý ngành ở địa phương cần phải xây dựng hệ thống định mức dự toán
phục vụ cho cơng tác kiểm định an tồn đập, nhằm góp phần quản lý, khai
thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi một cách có hiệu quả và an tồn.
Mục đích cơng tác kiểm định an toàn là kiểm tra, đánh giá chất lượng
cơng trình và cơng tác quản lý cơng trình, được thực hiện theo định kỳ, nhằm
xác định độ an tồn của cơng trình.
Diễn biến thời tiết trong điều kiện biến đổi khí hậu trong những năm
gần đây có nhiều bất thường gây ảnh hưởng đến an tồn cơng trình thủy lợi.
Mặt khác, phần lớn các cơng trình được xây dựng trong nhiều thập niên trước,
qua quá trình khai thác, vận hành, chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố nên các
cơng trình, các hạng mục cơng trình đã có những dấu hiệu xuống cấp, làm
việc kém an toàn và kém hiệu quả.
Theo Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về
Quản lý an tồn đập và thơng tư số 33/2008/TT-BNN ngày 04/02/2008 hướng
dẫn thực hiện một số điều nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/05/2007 của
chính phủ về quản lý an tồn đập, đối với hồ chứa nước có dung tích trữ bằng
hoặc lớn hơn 10 triệu m3 phải định kỳ kiểm tra an toàn đối với đập theo quy

định. Việc kiểm định được thực hiện theo định kỳ không quá 10 năm, kể từ
ngày hồ tích nước hoặc kể từ lần kiểm định gần nhất. Đối với các hồ cịn lại
thì chu kỳ là 7 năm và phải tính tốn kiểm tra dịng chảy.


2

Công tác kiểm định do chủ đập tổ chức thực hiện. Chủ đập lựa chọn
đơn vị tư vấn kiểm định có đủ năng lực theo quy định của Bộ Nơng nghiệp và
Phát triển nông thôn.
Hiện nay, các công tác kiểm định an tồn cơng trình thủy lợi hiện chưa
có định mức dự tốn cụ thể chi tiết hoặc có nhưng việc áp dụng không thống
nhất và thiếu căn cứ pháp lý nên các đơn vị gặp rất nhiều khó khăn trong việc
lập kế hoạch, nghiệm thu, thanh quyết toán chi phí cho cơng tác kiểm định an
tồn bảo vệ cơng trình thuỷ lợi cho các đơn vị khi hồn thành nhiệm vụ được
giao. Các cơ quan quản lý nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc thẩm tra,
thẩm định cơng tác kiểm định an toàn của các đơn vị, xác định căn cứ để
nghiệm thu, thanh quyết tốn chi phí cho các đơn vị khi hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Với những bất cập trên nên các cơ quan quản lý nhà nước, các chủ đầu
tư và các nhà thầu xây dựng gặp nhiều khó khăn trong việc lập dự tốn, thanh
quyết tốn và quản lý chi phí cho cơng tác kiểm định an tồn cơng trình, ảnh
hưởng nhiều đến tiến độ thực hiện dự án. Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất
phương pháp lập dự tốn cho cơng tác kiểm định an tồn cơng trình thủy lợi
là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ các vấn đề trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu
lập dự tốn kiểm định đánh giá an tồn cơng trình thủy lợi, ứng dụng cho
cơng tác kiểm định đê sơng Sị, tỉnh Nam Định" làm đề tài luận văn tốt
nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hệ thống dự toán, định mức
dự toán trong xây dựng và hệ thống tiêu chuẩn, định mức dự toán đề xuất


3

phương pháp vận dụng lập đề cương dự toán phục vụ cơng tác kiểm định
đánh giá an tồn cơng trình thủy lợi;
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu xây dựng đề cương dự tốn kiểm định
đánh giá an tồn cơng trình đê sơng Sị tỉnh Nam Định.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Công tác kiểm định đánh giá an tồn cơng trình thủy lợi và ứng dụng
lập dự tốn kiểm định đánh giá an tồn cơng trình đê sơng Sị tỉnh Nam Định.
b. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp vận dụng vận dụng hệ thống qui định hiện
hành, các tiêu chuẩn qui chuẩn, định mức dự toán trong xây dựng khi xây
dựng dự toán kiểm định đánh giá an toàn vận hành của các cơng trình đê, đập
đất.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp tổng quan; Phương pháp phân tích
tổng hợp lý luận về định mức dự toán trong xây dựng vận dụng lập dự toán
kiểm định cơng trình; Phương pháp chun gia; Phương pháp vận dụng và kế
thừa các kết quả thực tiễn và quản lý an tồn cơng trình thủy lợi.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài nghiên cứu hệ thống những cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt
động kiểm định đánh giá an tồn cơng trình thủy lợi, cơng tác xây dựng và áp
dụng định mức dự toán xây dựng cho cơng tác kiểm định cơng trình thủy lợi .



4

Những kết quả nghiên cứu của đề tài là những tài liệu tham khảo hữu ích cho
những nghiên cứu, học tập và giảng dạy về kiểm định chất lượng công trình
xây dựng và định mức dự tốn xây dựng
b. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Với những kết quả nghiên cứu, có thể vận dụng vào thực tiễn để lập dự
tốn cho cơng tác kiểm định đánh giá an tồn cơng trình đê sơng Sị tỉnh Nam
Định.
6. Kết quả dự kiến đạt được
- Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lý luận và thực tiễn về dự toán, định
mức dự tốn trong xây dựng cơng trình thủy lợi và hệ thống tiêu chuẩn, định
mức dự toán đề xuất phương pháp vận dụng lập đề cương dự tốn phục vụ
cơng tác kiểm định đánh giá an tồn cơng trình;
- Ứng dụng kết quả nghiên cứu để xây dựng đề cương dự tốn kiểm
định đánh giá an tồn cơng trình đê sơng Sò tỉnh Nam Định.
7. Nội dung của luận văn
Đề tài dự kiến gồm những nội dung chính sau đây:
- Tổng quan về an tồn cơng trình thủy lợi và cơng tác kiểm định đánh
giá an tồn cơng trình thủy lợi; Những nội dung chính cần kiểm định đánh giá
an tồn cho một số loại cơng trình thủy lợi như đập, đê, kè;
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về dự tốn và định mức dự tốn trong xây
dựng cơng trình thủy lợi; Hệ thống tiêu chuẩn, định mức dự tốn phục vụ
cơng tác kiểm định;
- Ứng dụng xây dựng đề cương dự tốn kiểm định đánh giá an tồn
cơng trình đê sơng Sị tỉnh Nam Định.



5

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ AN TỒN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ CƠNG
TÁC KIỂM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ AN TỒN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1.

Tổng quan về quản lý chất lượng trong xây dựng

1.1.1. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng
Sản phẩm xây dựng là những cơng trình xây dựng, vật liệu kiến trúc...,
có quy mơ đa dạng và kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản
xuất sản phẩm xây lắp lâu dài. Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và
hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết phải lập dự tốn. Q trình sản xuất xây
lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán là thước đo;
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thỏa
thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm
xây lắp khơng thể hiện rõ (vì đã quy định giá cả, người mua, người bán sản
phẩm xây lắp có trước khi xây dựng thơng qua hợp đồng xây dựng nhận
thầu);
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện để sản
xuất phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm;
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi cơng đến khi hồn thành cơng trình bàn
giao đưa vào sử dụng thường kéo dài. Quá trình thi công được chia thành
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn được chia thành nhiều công việc khác nhau,
các công việc này thường diễn ra ngoài trời nên chịu tác động lớn của nhân tố
mơi trường. Đặc điểm này địi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao
cho đảm bào chất lượng cơng trình đúng như thiết kế, dự tốn. Các nhà thầu
có trách nhiệm bảo hành cơng trình.[1]
1.1.2 Một số thuật ngữ trong quản lý chất lượng



6

Chính sách chất lượng là tồn bộ ý đồ và định hướng về chất lượng sản
phẩm do lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức cơng bố. Đây là lời
tuyên bố về việc người cung cấp định đáp ứng như cầu của khách hàng, nên
tổ chức như thế nào và biện pháp để đạt được điều này.
Hoạch định chất lượng là hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu và yêu
cầu đối với chất lượng và để thực hiện các yếu tổ của hệ thống chất lượng.
Kiểm soát chất lượng là các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệp được
sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lượng.
Đảm bảo chất lượng là một hoạt động có kế hoạch và có hệ thống chất
lượng được khẳng định để đem lại lòng tin thỏa mãn các yêu cầu đối với chất
lượng.
Hệ thống chất lượng là bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và
nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng.[1]
1.1.3 Quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của
Quốc hội quy định các hoạt động xây dựng như sau:
− Quy hoạch xây dựng;
− Dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
− Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
− Khảo sát xây dựng và thiết kế xây dựng;
− Giấy phép xây dựng;
− Xây dựng cơng trình;
− Chi phí đầu tư xây dựng và hợp đồng xây dựng;
− Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng;
− Trách nhiệm quản lý hoạt động đầu tư xây dựng của các cơ
quan Nhà nước.



7

Trình tự đầu tư xây dựng có 3 giai đoạn gồm chuẩn bị dự án, thực hiện
dự án và kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai khác sử dụng
được quy định cụ thể như sau:
− Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập,
thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định,
phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư
xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc
cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;
− Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc
giao đất hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn
(nếu có); khảo sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây
dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải có giấy
phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi
cơng xây dựng cơng trình; giám sát thi cơng xây dựng; tạm ứng, thanh tốn
khối lượng hồn thành; nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành; bàn giao
cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các
công việc cần thiết khác;
− Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai
thác sử dụng gồm các công việc: Quyết tốn hợp đồng xây dựng, bảo hành
cơng trình xây dựng.[2]
Trong phạm vi của luận văn, tác giả đi vào các nội dung khảo sát xây
dựng và thiết kế xây dựng, xây dựng cơng trình, điều kiện năng lực hoạt động
xây dựng được quy định trong Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015
của Chính phủ Về quản lý dự án đầu tư xây dựng (59/2015/NĐ-CP ) và Nghị
định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ Về quản lý chất lượng
cơng trình và bảo trì cơng trình xây dựng (46/2015/NĐ-CP ).

1.1.3.1 Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng


8

a) Năng lực của nhà thầu khảo sát
Năng lực của tổ chức khảo sát xây dựng được phân thành 3 hạng:
hạng 1,hạng 2, hạng 3. Điều kiện cấp chứng chỉ và phạm vi hoạt động quy định
trong Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Điều 59 - Chứng chỉ năng lực tổ chức khảo
sát xây dựng
Năng lực của cá nhân hoạt động khảo sát xây dựng được phân thành
3 hạng: hạng 1,hạng 2, hạng 3. Các lĩnh vực cấp chứng chỉ hành nghề khảo sát,
điều kiện cấp chứng chỉ và phạm vi hoạt động được quy định trong Nghị định số
59/NĐ-CP, Điều 46 - Chứng chỉ hành nghề khảo sát xây dựng.
b) Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng
Được quy định tại Nghị định 46/2015/NĐ-CP, Chương 2: Quản
lý chất lượng khảo sát.
Trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây dựng: Lập và phê duyệt
nhiệm vụ khảo sát xây dựng; Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát
xây dựng; Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng; Nghiệm thu, phê
duyệt kết quả khảo sát xây dựng.
Nội dung của nhiệm vụ khảo sát xây dựng bao gồm: Mục đích
khảo sát xây dựng; Phạm vi khảo sát xây dựng; Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng
được áp dụng; Khối lượng các loại công tác khảo sát xây dựng (dự kiến) và
dự tốn chi phí cho cơng tác khảo sát xây dựng; Thời gian thực hiện khảo sát
xây dựng.
Nội dung phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng: Cơ sở lập
phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng; Thành phần, khối lượng công tác khảo
sát xây dựng; Phương pháp, thiết bị khảo sát và phịng thí nghiệm được sử
dụng; Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng áp dụng; Tổ chức thực hiện và biện pháp

kiểm soát chất lượng của nhà thầu khảo sát xây dựng; Tiến độ thực hiện; Biện
pháp bảo đảm an tồn cho người, thiết bị, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và


9

các cơng trình xây dựng khác trong khu vực khảo sát; biện pháp bảo vệ mơi
trường, giữ gìn cảnh quan trong khu vực khảo sát và phục hồi hiện trường sau
khi kết thúc khảo sát.
Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện khảo sát xây dựng bao gồm: Vị
trí khảo sát, khối lượng khảo sát, quy trình thực hiện khảo sát, lưu giữ số liệu
khảo sát và mẫu thí nghiệm; kiểm tra thí nghiệm trong phịng và thí nghiệm
hiện trường; kiểm tra cơng tác đảm bảo an tồn lao động, an tồn mơi trường
trong q trình thực hiện khảo sát.
1.1.3.2 Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình
a) Năng lực của nhà thầu thiết kế
Năng lực của tổ chức khảo sát xây dựng được phân thành 3 hạng:
hạng 1,hạng 2, hạng 3. Điều kiện cấp chứng chỉ và phạm vi hoạt động quy định
trong Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Điều 61 - Chứng chỉ năng lực tổ chức thiết
kế, thẩm tra thiết kế xấy dựng cơng trình.
Năng lực của cá nhân hoạt động khảo sát xây dựng được phân thành
3 hạng: hạng 1,hạng 2, hạng 3. Các lĩnh vực cấp chứng chỉ hành nghề , điều kiện
cấp chứng chỉ thiết kế, thẩm tra thiết kế xấy dựng và phạm vi hoạt động được quy
định trong Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Điều 48 - Chứng chỉ hành nghề thiết
kế, thẩm tra thiết kế xấy dựng.
b) Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình
Được quy định tại Nghị định 46/2015/NĐ-CP, Chương 3: Quản
lý chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình.
Trình tự quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình: Lập
nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình; Quản lý chất lượng công tác thiết kế

xây dựng; Thẩm định, thẩm tra thiết kế xây dựng; Phê duyệt thiết kế xây dựng
cơng trình; Nghiệm thu thiết kế xây dựng cơng trình.


10

Nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình phải phù hợp với báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi hoặc báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng
cơng trình. Nội dung chính của nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình bao
gồm: Các căn cứ để lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình; Mục tiêu xây
dựng cơng trình; Địa điểm xây dựng cơng trình; Các u cầu về quy hoạch,
cảnh quan và kiến trúc của cơng trình; Các yêu cầu về quy mô và thời hạn sử
dụng cơng trình, cơng năng sử dụng và các u cầu kỹ thuật khác đối với
cơng trình.
Nội dung thiết kế xây dựng cơng trình phải đáp ứng u cầu của
từng bước thiết kế; tuân thủ tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định
pháp luật về vật liệu xây dựng, đáp ứng yêu cầu về công năng sử dụng, công
nghệ áp dụng (nếu có); bảo đảm an tồn chịu lực, an tồn trong sử dụng, mỹ
tuan, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống cháy, nổ
và điều kiện an toàn khác.
1.1.3.3 Quản lý chất lượng thi công xây dựng
a) Năng lực chủ thể tham gia thi cơng xây dựng cơng trình
• Nhà thầu thi cơng xây dựng:
Năng lực của tổ chức thi công xây dựng cơng trình được chia thành 3
hạng: hạng 1, hạng 2, hạng 3. Điều kiện cấp chứng chỉ và phạm vi hoạt động
được quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Điều 65 – Chứng chỉ năng lực
của tổ chức thi công xây dựng cơng trình.
• Nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng, kiểm định xây dựng
Tổ chức giám sát thi công xây dựng, kiểm định xây dựng được
chia thành 3 hạng: hạng 1, hạng 2, hạng 3. Điều kiện cấp chứng chỉ và phạm vi

hoạt động được quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Điều 66 – Chứng chỉ
năng lực của tổ chức giám sát thi công xây dựng, kiểm định xây dựng.


11

• Ban quản lý dự án:
Đối với tổ chức tư vấn quản lý dự án được chia thành 3 hạng:
hạng 1, hạng 2, hạng 3. Điều kiện cấp chứng chỉ và phạm vi hoạt động được
quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, Điều 63- Chứng chỉ năng lực của tổ
chức tư vấn quản lý dự án.
Đối với Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng được quy định tại Nghị
định số 59/2015/NĐ-CP, Điều 64 – Điều kiện năng lực đối với Ban quản lý dự án
đầu tư xây dựng.
• Tổ chức thí nghiệm
Căn cứ theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BXD ngày 01 tháng 7
năm 2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chế công nhận và quản lý
hoạt động phịng thí nghiệm chun ngành xây dựng
b) Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình
Được quy định tại Nghị định 46/2015/NĐ-CP, Chương 4: Quản
lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình.
Chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình phải được kiểm sốt từ
cơng đoạn mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây
dựng, cấu kiện và thiết bị được sử dụng vào cơng trình cho tới cơng đoạn thi
cơng xây dựng, chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục cơng trình, cơng trình
hồn thành vào sử dụng.
Trình tự và trách nhiệm thực hiện của các chủ thể được quy định
như sau: Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử
dụng cho cơng trình xây dựng; Quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá
trình thi cơng xây dựng cơng trình; Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình của

chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu cơng việc xây dựng trong q trình thi
cơng xây dựng cơng trình; Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi
cơng xây dựng cơng trình; Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm


12

định xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình; Nghiệm thu giai
đoạn thi cơng xây dựng, bộ phận (hạng mục) cơng trình xây dựng (nếu có);
Nghiệm thu hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành để đưa vào khai thác,
sử dụng; Kiểm tra công tác nghiệm thu cơng trình xây dựng của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền; Lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng, lưu trữ hồ sơ
của cơng trình và bàn giao cơng trình xây dựng.
Nhà thầu thi cơng xây dụng cơng trình lập và thông báo cho chủ
đầu tư và các chủ thể có liên quan hệ thống quản lý chất lượng, mục tiêu và
chính sách đảm bảo chất lượng cơng trình của nhà thầu. Hệ thống quản lý
chất lượng cơng trình của nhà thầu phải phù hợp với quy mô công trình, trong
đó nêu rõ sơ đồ tổ chức và trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với
công tác quản lý chất lượng cơng trình của nhà thầu.
Thực hiện các cơng tác thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản
phẩm xây dựng, thiết bị cơng trình, thiết bị công nghệ trước và trong khi thi
công xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng
Thi công xây dựng cơng trình phải căn cứ hồ sơ thiết kế bản vẽ
thi công, chỉ dẫn kỹ thuật được phê duyệt, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn
được áp dụng, các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị
được thực hiện trong q trình thi cơng xây dựng
1.1.3.4 Bảo trì cơng trình xây dựng
Trình tự thực hiện bảo trì cơng trình xây dựng:
− Lập và phê duyệt quy trình bảo trì cơng trình xây dựng;
− Lập kế hoạch và dự tốn kinh phí bảo trì cơng trình xây dựng;

− Thực hiện bảo trì và quản lý chất lượng cơng việc bảo trì;
− Đánh giá an tồn chịu lực và an tồn vận hành cơng trình;
− Lập và quản lý hồ sơ bảo trì cơng trình xây dựng.


13

1.2

Tổng quan về những sự cố thường gặp đối với cơng trình thủy lợi,

ngun nhân và giải pháp
Trong những năm vừa qua, việc xây dựng các cơng trình thủy lợi đã
góp phần rất quan trọng trong việc giảm nhẹ thiên tai, xây dựng cơ sở hạ tầng
tạo đà cho các ngành kinh tế phát triển một cách bền vững, góp phần cải tạo
mơi trường sinh thái.
Trong q trình xây dựng và phát triển, bên cạnh những thành tựu đã
đạt được vẫn có một số tồn tại trong khảo sát thiết kế, thi công và vận hành
dẫn đến sự cố hư hỏng một phần hoặc tồn bộ hạng mục cơng trình.
Cơng trình thủy lợi có thể chia ra: Cơng trình dâng nước thường là các
loại đập; Cơng trình điều chỉnh dịng chảy gồm các tường cánh, đê, đập, kè;
Cơng trình dẫn nước gồm các loại như kênh mương, đường hầm, cầu máng,
đường ống.
Những nguyên nhân có thể gây ra sự cố cơng trình thủy lợi:


Do tác giả đồ án thiết kế không nhận thức được hoặc đánh giá

chưa đúng những bất lợi do điều kiện tự nhiên, thủy thế của lưu vực và vị trí
xây dựng hồ đập; do áp dụng cơng nghệ khơng tương thích hoặc bỏ bớt những

cơng việc đáng ra phải làm; thiếu tính thực tiễn vì khơng bám sát, học hỏi, rút
kinh nghiệm từ thực địa, từ các cơng trình đã xây dựng trong vùng.


Do thi cơng không tuân thủ yêu cầu đặt ra của thiết kế, áp dụng

công nghệ và trang thiết bị không phù hợp, xem nhẹ công tác giám sát chất
lượng, sử dụng vật liệu kém chất lượng (đặc biệt là vật liệu đất đắp) nên để
lại nhiều khiếm khuyết trong cơng trình.


Đơn vị sử dụng nhiều khi cũng là tác nhân gây nên sự cố cơng

trình dù là khơng cố ý. Cơng tác theo dõi, đánh giá chất lượng cơng trình


14

khơng được tiến hành nghiêm túc. Vì vậy, chỉ khi tai nạn đã trở nên nghiêm
trọng mới đặt yêu cầu giải cứu.[3]
Trong phạm vi luận văn, tác giả chỉ nêu nên sự cố đối với cơng trình
đập, đê sử dụng vật liệu đất.
1.2.1 Sự cố cơng trình đập
Những sự cố điển hình đối với đập là nước tràn qua đỉnh đập; thấm
trong thân, nên đập và thấm qua bờ vai đập; các sự cố thường khác.
Sự cố vỡ đập do nước tràn qua đỉnh đặc biệt nguy hiểm với đập đắp
bằng đất. Chế độ nước chảy qua đỉnh đập tương tự dạng chảy không ngập
qua đập tràn đỉnh rộng. Cột nước, chiều cao đập càng lớn thì vân tốc trên mái
càng lớn theo. Tại vị trí mái có lưu tốc lớn hơn vận tốc cho phép của đất đắp
sẽ phát sinh xói. Xói tập trung và phát triển mạnh nhất ở vùng chân mái và

mở rộng lên cao dẫn đến sập mái, vỡ đập.
Thấm gây ra hư hỏng cục bộ trong đập và nền là hiện tượng thường
gặp ở phần lớn các đập đất - đá đang hoạt động. Chúng thuộc loại nguy cơ
tiềm ẩn mà về lâu dài có thể dẫn đến sự cố vỡ đập. Sự phá hủy ngầm của
thấm diễn ra ở bên trong (không phát hiện được) một cách lặng lẽ, thường
kéo dài trong nhiều năm nên khi bùng phát ra sự cố thường rất khó khắc phục.
Tuy nhiên, nếu quản lý chặt chẽ, thường xuyên quan sát thì có thể nhận biết
được bằng mắt thường qua các biểu hiện như: mái hạ lưu bị ướt, vùng thềm
sau đập bị lầy hóa các hố sụt, võng trên mặt đập, sự phát sinh các dịng chảy
có mang theo đất, ... để tiến hành ngăn chặn ngay từ đầu.[3]
Những loại sự cố thường gặp khác như: Sạt, sập mái thượng, hạ lưu
đập; Sự cố do nứt ngang, dọc đập.


15

Hình thức hư hỏng, ngun nhân và biện pháp phịng hộ của đập đất [4]
Hình thức

Đặc trưng bề

Ngun nhân

ngồi

Biện pháp phịng
chống và tu sửa

1. Khả nằng tháo của 1. Cơng trình tràn cần
cơng trình tràn lũ có khả năng tháo lũ

khơng đủ

đầy đủ

2. Lỗ thốt nước bị 2. Rửa tháo, nạo vét và
Tràn qua

Mặt

đập

bị

đỉnh đập

dịng nước sói

tắc

định kỳ kiển tra của
cống

3. Thân đập bị lún 3. Trong thiết kế dùng
ngoài dự

kiến, độ trị số lún khơng thích

siêu cao an tồn của đáng, tăng cao trình
đập khơng đủ


đỉnh đập, làm tường
chắn sóng

Mái thượng xói Khơng có mái bảo Áp dụng mái bảo vệ
Sóng xói

thành

dịng vệ hoặc mái bảo vệ đầy đủ độ dày

phễu dịng nước có khuyết hỏng
gãy khúc

Xói

mái

hạ lưu sát
nền đập

Dịng tháo từ - Cơng trình xả lũ bố - Làm tường dẫn dịng
cơng trình xả lũ trí q gần đập

- Thiết kế mái bảo vệ

làm xói mái hạ - Mái bảo vệ có một cách chính xác
lưu

khuyết hỏng



16

1. Mái bờ khơng có

1. Bảo vệ mái bằng

lớp cỏ phủ hoặc có lớp cỏ, đá cuội hoặc lát
cỏ trồng khơng tốt

đá, làm biện pháp thốt
nước ngồi mặt

2. Xung quanh hồ 2. Dùng đất dính nện
chứa đáy hồ bị thẩm chặt đáy hồ chứa, rải
Mái
Trên mái
đập



hình thành
rãnh nhiều
nhánh
Hồ chứa bị
thẩm
nhiều

lậu


đập

bị lậu

vải địa kỹ thuật, khoan

nước mưa xói

phụt vào khe nứt và

Hồ chứa mất

hang lỗ

nước quá nhiều 3. Nền đập có tính 3. Nền đập làm tường
hoặc tạm thời thấm nước mạnh

chân khay, hoặc khoan

tăng

phụt, lát phủ để ngăn

lượng

nước

nước thấm ra,

hoặc mực nước 4. Thân đập có tính 4. Tăng thêm tường

ngầm

hạ

lưu thấm nước mạnh

hoặc

tường

nghiêng

cơng trình dâng
cao

tâm

5. Trong đập có khe 5. Mái bờ làm thành
nút lún

mái thoải đầm nện chặt
đất với lượng ngậm
nước tối ưu

6. Trong đập có khe 6. Dùng đất sét có độ
nứt do vật liệu co dính thấp để đắp tường
giãn

tâm, đầm nện kỹ



17

1. Trong thân đập có 1. Dùng đất sét có độ
khe nứt do co giãn

dính thấp để xây tường
tâm, đầm nén kỹ

2. Chỗ nối tiếp thân 2. Làm đường chân
với nền đập bị thấm

khay làm thiết bị thoát
nước lọc ngược ở nền
đập

3. Trong thân đập có 3. Tăng cường kiểm tra
thấm rễ cây
Do hình thành

tường tâm, thốt nước

đường

bên trong bằng tầng lọc

thấm

Thẩm lậu liên tục, trong
mạch sủi


trong khi thi công, làm

ngược.

thân đập phía 4. Men theo mái hạ 4. Làm rãnh thốt nước
hạ lưu phát sinh lưu có đường tập ở chỗ nền mái hạ lưu
mạch sủi

trung dòng thấm

làm thiết bị thốt nước
bên trong có tầng lọc
ngược

5. Men theo cơng 5. Làm tường năng
trình tháo nước và nước để ngăn đường
xung quanh kết cấu thấm, đầm nện đất thật
nối tiếp bị thấm lậu

kỹ

6. Hang ổ động vật

6. Làm rãnh sâu có
tầng lọc ngược để thốt
nước



×