Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Soạn sinh 8 bài 4 ngắn nhất mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.75 KB, 14 trang )

Soạn sinh 8 Bài 4 ngắn nhất: Mô


Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn tổng hợp kiến thức cơ bản và trả lời tồn bộ các
câu hỏi Bài 4. Mơ trong sách giáo khoa Sinh học 8. Đồng thời chúng ta sẽ cùng nhau tham khảo
thêm các câu hỏi củng cố kiến thức và thực hành bài tập trắc nghiệm trong các đề kiểm tra.
Vậy bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nhé:
Mục tiêu bài học
- Trình bày được khái niệm mơ
- Phân biệt được các loại mơ chính và chức năng của tùng loại mô

Mục lục nội dung
Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 4 ngắn gọn

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 4 ngắn nhất

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 4 hay nhất

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 4 tuyển chọn
Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 4 ngắn gọn
I. Khái niệm mô
- Mô là tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, thực hiện chức năng nhất
định.


II. Các loại mơ
1. Mơ biểu bì
- Mơ biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngồi cơ thể, lót trong các xoang rỗng như ống
tiêu hóa, dạ con, bong đái,… có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
- Có 2 loại mơ biểu bì:
+ Biểu bì bao phủ


+ Biểu bì tuyến

2. Mơ liên kết
- Thành phần chủ yếu của mô liên kết là chất phi bào, trong đó các tế bào nằm rải rác.
- Có 2 loại mô liên kết:
+ Mô liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có vai trị vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mô liên kết đệm cơ học: mô sợi, mô sụn, mô xương.


3. Mô cơ
- Mô cơ là thành phần của hệ vận động, có chức năng co giãn, tạo nên sự vận động, tạo nhiệt cho
cơ thể.
- Mô cơ bao gồm: mô cơ tim, mô cơ vân, mô cơ trơn.


4. Mô thần kinh
- Gồm các tế bào thần kinh gọi là noron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích
thích, xử lí thơng tin và xử lí thơng tin, điều khiển sự hoạt động của các cơ quan và trả lời các
kích thích từ bên ngoài.

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 4 ngắn nhất
Câu hỏi trang 14 Sinh 8 Bài 4 ngắn nhất:
- Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết.


- Thử giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau.
Trả lời:
- Kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau:
+ Tế bào máu (hồng cầu) hình đĩa lõm hai mặt
+ Tế bào cơ hình sợi

+ Tế bào thần kinh hình sao
- Tế bào có hình dạng khác nhau vì mỗi tế bào có một vị trí, chức năng khác nhau nên chúng có
hình dạng cũng như kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng đó.
Câu hỏi trang 14 Sinh 8 Bài 4 ngắn nhất:
Quan sát hình 4-1, em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mơ biểu bì?
Trả lời:
- Mơ biểu bì có dạng hình chữ nhật đứng xếp sát nhau, chúng phủ ngoài cơ thể.
Câu hỏi trang 15 Sinh 8 Bài 4 ngắn nhất:
Máu (gồm huyết tương và các tế bào máu) thuộc loại mơ gì? Vì sao máu được xếp vào loại mơ
đó?
Trả lời:
- Máu (gồm huyết tương và các tế bào máu) thuộc loại mô liên kết
- Lí do: Chúng phân bố khắp cơ thể, nằm rải rác trong dịch vận chuyển là huyết tương ⇒ cấu tạo
giống mô liên kết.
Câu hỏi trang 15 Sinh 8 Bài 4 ngắn nhất:
Quan sát hình 4-3, hãy cho biết:
- Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?
- Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào?
Trả lời:
- Cơ vân và cơ tim:


+ Giống nhau: Đều có dạng hình dài.
+ Khác nhau:
Cơ vân

Cơ tim

- Các tế bào có nhiều nhân
- Khơng phân nhánh

- Gắn với xương
- Cấu tạo thành bó

- Các tế bào có 1 nhân
- Phân nhánh
- Chỉ gặp ở tim
- Cấu trúc lên thành tim

- Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và có cấu tạo 1 nhân.
Bài 1 trang 17 Sinh 8 Bài 4 ngắn nhất:
Phân biệt mơ biểu bì và mơ liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong
hai loại mơ đó?
Trả lời:
Các loại mơ

Vị trí

Chức năng

Cấu tạo

Mơ biểu bì

Bao bọc phần ngồi
cơ thể, lót trong các
ống nội quan

Tế bào xếp sít nhau

Bảo vệ, hấp thu, tiết


Mơ liên kết

Ở dưới da, gân, dây
chằng, sụn, xương

Tế bào nằm trong
chất cơ bản

Nâng đỡ, máu vận
chuyển các chất.

Bài 2 trang 17 Sinh 8 Bài 4 ngắn nhất:
Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo sự phân bố trong cơ thể và khả năng
co dãn?
Trả lời:
Cơ vân

Cơ trơn

Cơ tim

Số nhân

Nhiều nhân

Một nhân

Nhiều nhân


Vị trí nhân

Ở phía ngồi sát màng

Ở giữa

Ở giữa

Có vân ngang
khơng?



Khơng




Bài 3 trang 17 Sinh 8 Bài 4 ngắn nhất:
Phân biệt 4 loại mô theo mẫu ở bảng sau:
So sánh các loại mơ
Mơ biểu bì

Mơ liên kết

Mơ cơ

Mơ thần kinh

Đặc điểm cấu tạo

Chức năng

Trả lời:
Mơ biểu bì
Đặc điểm
Tế bào xếp sít nhau
cấu tạo

Mơ cơ

Mơ liên kết

Mơ thần kinh

Tế bài nằm trong chất Tế bào dài, xếp thành Nơrron có thân nối với sợi
cơ bản
lớp, thành bó
trục và các sợi nhánh

– Tiếp nhận kích thích

Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết

Nâng đỡ (máu vận
chuyển các chất)

Co dãn tạo nên sự
– Dẫn truyền xung thần kinh
vận động của các cơ
quan và vận động cơ - Xử lí thơng tin

thể.
– Điều hịa hoạt động các cơ
quan

Bài 4 trang 17 Sinh 8 Bài 4 ngắn nhất:
Em hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mơ nào.
Trả lời:
+ Chân giị lợn gồm:
+ Mơ biểu bì (da);
+ Mơ liên kết: mơ sụn, mơ xương, mô sợi, mô máu.


+ Mô cơ vân;
+ Mô thần kinh.

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 4 hay nhất
Câu 1: So sánh các loại mơ sau:
1. Mơ biểu bì và mơ liền kết?
2. Mô sụn, mô xương?
3. Mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim?
Trả lời:
1. Mơ biểu bì và mơ liên kết:
Giống nhau: Đều được cấu tạo bởi các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện
một chức năng nhất định.
Khác nhau:
Mơ biểu bì

Mơ liên kết

VỊ trí


Phủ ngồi cơ thể, lót trong các cơ
quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con,
bỏng đái…

Liên kết các cơ quan ừong cơ thể
(mô máu, mô mỡ, mô sụn…)

Đặc điểm cấu
tạo

Các tế bào xếp sát nhau

Các tế bào nằm rải rác trong chất
nền.

Chức năng



Bảo vệ (da)



Hấp thụ (niêm mạc ruột)



Tiết (ống dẫn chất tiết)


— Sinh sản (mô sinh sản làm nhiệm
vụ)



Nâng đỡ (mô xương)



Neo giữ các cơ quan (mô sợi)



Dinh dưỡng (mô mỡ, mô máu)


Mô sụn, mô xương:
– Giống nhau: Đều thuộc mô liên kết, gồm các tế bào liên kết nằm rải rác ừong chất nền.
– Khác nhau:
Mô xương

Mô sụn
Đặc điểm cấu tạo Có tính chất đàn hồi

Có tính chất rắn chắc

Bọc ở các đầu xương, làm chức
năng đệm, giảm ma sát cho các khớp Tạo khung nâng đỡ cơ thể, bảo vệ
xương khi vận động, làm xương dài các nội quan như: Tim, phổi, não…
ra…


Chức năng

2. Mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim:
- Giống nhau:
+ Đêu thuộc mô cơ.
+ Tế bào đều có cấu tạo dạng sợi.
+ Có chức năng co dãn, tạo sự chuyển động.
– Khác nhau:
Mồ Cơ vân

Mô cơ trơn

Tê bào có nhiều nhân, ở
Đặc điểm cấu
1 Tế bào có một nhân, ở
phía ngồi sát màng. Có
tạo
giữa. Khơng có vân ngang
vân ngang
Chức
năng

Mơ tim
Tê bào có nhiều nhân,
ở giữa.
– Có vân ngang.

Tạo thành các bắp cơ
Tạo nên thành các nội quan, Cấu tạo nên thành

trong hệ vận động, hoạt hoạt động không theo ý
tim, hoạt động không
động theo ý muốn.
muốn
theo ý muốn.


Câu 2: Vì sao mơ máu và mơ mỡ lại được xếp vào mô liên kết? Sự khác nhau giữa mô mỡ và
mô máu?
Trả lời:
— Mô máu và mô mỡ được xếp vào mơ liên kết là vì: về mặt cấu tạo, chúng gồm các tế bào liên
kết nằm rải rác trong chất nền, có chức năng liên kết và dinh dưỡng các cơ quan.
– Sự khác nhau giữa mô mỡ và mơ máu
Đặc điểm

Mơ mỡ

Mơ máu

Cấu tạo

Có dạng khối mềm, tạo thành mô dự trữ ở dưới da Ở thể dịch vận chuyển trong hệ tuần
hay bao quanh một số cơ quan.
hoàn máu.

Chức năng

Tạo chất dự trữ, tạo năng lượng, bảo vệ cơ thể,
chức năng đệm, điều hòa thân nhiệt…


Vận chuyển chất dinh dưỡng, khí
ơxi tới các tế bào và vận chuyển
chất thải, khí cacbơnic từ tế bào tới
cơ quan bài tiết.

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 4 tuyển chọn
Câu 1: Mơ là gì?
A. Mơ là tập hợp các tế bào chun hóa, có hình dạng giống nhau, cùng thực hiện chức năng
nhất định
B. Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện chức năng nhất
định
C. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau, cùng thực hiện một chức năng
D. Mô là tập hợp gồm các tế bào khác nhau, thực hiện chức năng khác nhau
Chọn đáp án: C
Câu 2: Các mơ biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây ?
A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trị xử lý thơng tin
B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trị chống thấm nước
C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trị bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết
D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trị dinh dưỡng


Chọn đáp án: C
Câu 3: Dựa trên cơ sở nào mà người ta phân chia các loại mơ chính trong cơ thể?
A. Cấu trúc
B. Tính chất
C. Chức năng
D. Cả A và C
Chọn đáp án: D
Câu 4: Máu được xếp vào loại mơ gì ?
A. Mơ thần kinh

B. Mơ cơ
C. Mơ liên kết
D. Mơ biểu bì
Chọn đáp án: C
Câu 5: Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
A. Chỉ có một nhân
B. Có vân ngang
C. Gắn với xương
D. Hình thoi, nhọn hai đầu
Chọn đáp án: A
Câu 6: Nơron là tên gọi khác của
A. tế bào cơ vân.
B. tế bào thần kinh.
C. tế bào thần kinh đệm.


D. tế bào xương.
Chọn đáp án: B
Câu 7: Khi nói về sự tạo thành xináp, nhận định nào dưới đây là đúng ?
1.Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác
2.Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi trục của nơron khác
3.Được tạo thành giữa đầu mút sợi nhánh của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác
4. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron với cơ quan phản ứng
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 3
D. 2, 4
Chọn đáp án: A
Câu 8: Mơ biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp xít nhau phủ ngồi cơ thể hoặc lót trong các cơ quan

B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động
D. Tiếp nhận kích thích và xử lí thơng tin
Chọn đáp án: A
Câu 9: Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Chỉ có một nhân
B. Có vân ngang
C. Gắn với xương
D. Hình thoi, nhọn hai đầu


Chọn đáp án: A
Câu 10: Khi nói về sự tạo thành xinap, nhận định nào dưới đây là đúng?
1. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của noron này với đầu mút sợi nhánh của noron khác
2. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của noron này với đầu mút sợi trục của noron khác
3. Được tạo thành giữa đầu mút sợi nhánh của noron này với đầu mút sợi nhánh của noron khác
4. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của noron với cơ quan phản ứng
A. 1, 4
B. 1, 3,4
C. 2, 3
D. 2. 4
Chọn đáp án: A
Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 4. Mô trong SGK Sinh học 8. Mong rằng bài viết
trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung bài học dễ
dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao
Mời các bạn xem thêm: Giải VBT Sinh 8: Bài 4. Mô




×