Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Soạn sinh 8 bài 31 ngắn nhất trao đổi chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488 KB, 10 trang )

Soạn sinh 8 Bài 31 ngắn nhất: Trao đổi chất
Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn tổng hợp kiến thức cơ bản và trả lời toàn bộ các
câu hỏi Bài 31. Trao đổi chất trong sách giáo khoa Sinh học 8. Đồng thời chúng ta sẽ cùng nhau
tham khảo thêm các câu hỏi củng cố kiến thức và thực hành bài tập trắc nghiệm trong các đề
kiểm tra.
Vậy bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nhé:
Mục tiêu bài học
- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào.
- Trình bày được mối liên hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.

Mục lục nội dung
Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 31 ngắn gọn

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 31 ngắn nhất

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 31 hay nhất

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 31 tuyển chọn
Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 31 ngắn gọn


I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngồi:
- Cơ thể có trao đổi chất mới có thể tồn tại và phát triển.

⇒ Chất dinh dưỡng và ốxi từ máu chuyển qua nước để cung cấp cho tế bào thực hiện các chức
năng sinh lí. Khí CO2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra, đổ vào nước mô rồi chuyển
thành máu, nhờ máu chuyển tới cơ quan bài tiết.
⇒ Các tế bào trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với nước mơ và máu tức là có sự trao
dổi với mơi trường trong.
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong :
- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể. Mọi TB đều phải thực hiện trao đổi chất với


máu và nước mô.
- Máu và nước mô cung cấp chất dinh dưỡng và chất khí cho tế bào chất và thải ra khỏi cơ thể
phân, khí cacbonic, nước tiểu ...
- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm là chất thải, thải ra khỏi cơ thể là khí
cacbonic, nước tiểu ...
- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được dưa tới cơ quan bài tiết là
phổi, thận, da...
- Trao đổi chất là sự trao đổi vật chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở hai cấp độ: + Trao đổi
chất ở cấp độ cơ thể là quá trình cơ thể tiếp nhận từ mơi trường ngồi thức ăn, nước, ơxi và thải
ra mơi trường ngồi các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic do sự hoạt động của các hệ cơ quan tiêu
hố, hơ hấp, bài tiết. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản, có thể
được hấp thụ vào máu.
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong
(máu, nước mô). Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào, đồng
thời nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô
hấp để từ đó thải ra mơi trường ngồi qua hoạt dộng trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.


III.Mối quan hệ giữa trao đổi chất :
Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế
bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra mơi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng
lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất...

⇒ Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau khơng thể tách rời.

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 31 ngắn nhất
Câu hỏi trang 100 Sinh 8 Bài 31 ngắn nhất:
Quan sát hình 31-1, cùng với những hiểu biết của bản thân hãy trả lời:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngồi biểu hiện như thế nào?
- Hệ tiêu hóa đóng vai trị gì trong sự trao đổi chất?

- Hệ hơ hấp có vai trị gì?


- Hệ tuần hồn thực hiện vai trị nào trong sự trao đổi chất?
- Hệ bài tiết có vai trị gì trong sự trao đổi chất?
Trả lời:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường ngồi biểu hiện: Cơ thể nhận ơxi, thức ăn, nước,
muối khống từ mơi trường ngồi, sau đó cơ thể sẽ hấp thụ trực tiếp hoặc biến đổi những chất
này thành chất cơ thể hấp thụ được, phần chất đào thải như phân, nước tiểu, mồ hôi, CO2 được
thải ra khỏi cơ thể ra mơi trường ngồi.
- Vai trị của hệ tiêu hóa: nhận thức ăn, nước, muối khống từ mơi trường, xảy ra quá trình biến
đổi các chất này thành chất đơn giản cơ thế hấp thụ được, sau đó hấp thụ chất dinh dưỡng rồi thải
các chất bã cơ thể không hấp thụ được (phân) ra mơi trường ngồi.
- Vai trị hệ hơ hấp: lấy ơxi từ mơi trường, lọc khí, cung cấp ôxi cho các hoạt động sống của cơ
thể sau đó cơ thể tạo ra CO2sau q trình sống sẽ do hệ hơ hấp thải ra.
- Vai trị của hệ tuần hồn: vận chuyển các chất dinh dưỡng và ơxi đi khắp cơ thể, đến từng mô,
từng tế bào để cung cấp cho hoạt động sống sau đó vận chuyển chất độc, chất thải, CO2rời khỏi
tế bào, đến nơi thải ra.
- Vai trò của hệ bài tiết: thải các chất bã, chất thải… ra khỏi cơ thể, có thể là vai trò điều hòa thân
nhiệt.
Câu hỏi trang 100 Sinh 8 Bài 31 ngắn nhất:
- Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?
- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?
- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mơ rồi vào máu và được đưa tới đâu?
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?
Trả lời:
- Máu và nước mô cung cấp ôxi, dinh dưỡng, muối khoáng, nước, vitamin cho tế bào.
- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra năng lượng và chất thải, khí CO2.
- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới hệ bài tiết.
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:



+ Trao đổi chất cấp độ cơ thể: thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản mà có thể
hấp thu vào máu được.+ Trao đổi chất cấp độ tế bào: máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ
và ôxi cung cấp cho tế bào, đồng thời nhận các sản phẩm bài tiết, khí CO2 đưa tới cơ quan bài
tiết, hơ hấp để thải ra ngồi.
Câu hỏi trang 101 Sinh 8 Bài 31 ngắn nhất:
Qua sơ đồ hình 31-2, em hãy phân tích mối qua hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với mơi trường
ngồi và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong.
Trả lời:
- Trao đổi ở cấp độ cơ thể được thực hiện như sau: Cơ thể lấy vào từ môi trường thức ăn, nước,
muối khống (nhờ hệ tiêu hóa) và oxi (nhờ hệ hô hấp), thức ăn được biến đổi thành các chất đơn
giản dễ hấp thụ, chất thải và CO2 được thải qua hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ bài tiết.
- Trao đổi ở cấp độ tế bào: Tế bào thu nhận oxi, chất dinh dưỡng từ môi trường trong để dùng
cho hoạt động sống của tế bào, các sản phẩm không cần thiết của tế bào thải ra môi trường trong
để đưa tới hệ bài tiết, hệ hô hấp.
+ Mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với mơi trường ngồi và trao đổi chất của tế bào với
môi trường trong.
+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho TĐC ở cấp độ tế bào. Khơng có sự TĐC ở cấp
độ cơ thể thì cũng khơng có TĐC ở cấp độ tế bào
+ Ngược lại: TĐC ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại và phát triển, trên cơ sở đó cơ thể
tồn tại và phát triển.
Sự TĐC ở cấp độ tế bào và TĐC ở cấp độ cơ thể có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ, khơng thể
thiếu 1 trong 2 q trình trên.
Bài 1 trang 101 Sinh 8 Bài 31 ngắn nhất:
Trình bày vai trị của hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với
môi trường.
Trả lời:
- Vai trị của hệ tiêu hóa: nhận thức ăn, nước, muối khống từ mơi trường, xảy ra q trình biến
đổi các chất này thành chất đơn giản cơ thế hấp thụ được, sau đó hấp thụ chất dinh dưỡng rồi thải

các chất bã cơ thể không hấp thụ được (phân) ra mơi trường ngồi.
- Vai trị hệ hơ hấp: lấy ơxi từ mơi trường, lọc khí, cung cấp ôxi cho các hoạt động sống của cơ
thể sau đó cơ thể tạo ra CO2sau quá trình sống sẽ do hệ hô hấp thải ra.


- Vai trò của hệ bài tiết: thải các chất bã, chất thải… ra khỏi cơ thể, có thể là vai trò điều hòa thân
nhiệt.
Bài 2 trang 101 Sinh 8 Bài 31 ngắn nhất:
Hệ tuần hồn có vai trị gì trong sự trao đổi chất ở tế bào?
Trả lời:
Hệ tuần hồn vận chuyển chất dinh dưỡng, ơxy, cacbon điơxít, hormon, tế bào máu ra và vào các
tế bào trong cơ thể để ni dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ
pH, và để duy trì cân bằng nội mơi.
Bài 3 trang 101 Sinh 8 Bài 31 ngắn nhất:
Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về
sự trao đổi chất ở hai cấp độ này.
Trả lời:
Cấp độ cơ thể
- Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hơ hấp,
bài tiết với mơi trường ngồi. Cơ thể lấy thức
ăn, nước, muối khống, ơxi từ mơi trường ra
thải ra khí cacbơnic và chất thải.

Cấp độ tế bào
- Sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi
trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các
chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào
máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.

- Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế

bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải nỉ mơi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng
lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy,
hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau khơng thể tách rời.

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 8 bài 31 hay nhất
Câu 1:
- Thế nào là trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.
- Thế nào là trao đổi chất ở cấp độ tế bào.


- Nêu mối quan hộ giữa 2 cấp độ cơ thể và tế bào?
Trả lời:
- Trao đổi chất ờ cấp độ cơ thể: Là sự trao đổi chất giữa môi trường ngồi với mơi trường trong
thơng qua các hệ tiêu hóa, hơ hấp, bài tiết…. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khống, ơxi từ mơi
trường ngồi và thải ra mơi trường khí cacbonic, chất thải.
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: Là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong cơ thể. Môi
trường trong (máu, nước mô, bạch huyết) cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ơxi, đồng
thời nhận khí cacbơnic và sản phẩm phân hủy, đưa tới cơ quan bài tiết (thận, phổi,da…) để thải
ra ngoài.
- Mối quan hệ:
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào hoạt động, đồng thời
nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic để thải ra mơi trường ngồi.
* Các biện pháp phịng tránh các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa:
- Vệ sinh ăn uống:
+ Ăn chín, uống sơi.
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn.
- Thức ăn cần đựợc chế biến và bảo quản tốt.
+ Ăn rau sống phải xử lí qua nước muối lỗng.
- Vệ sinh mơi trường xung quanh sạch sẽ, diệt ruồi nhặng.
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng đúng cách khoa học, tẩy giun sán định kỳ.

- Khơng sử dụng chất độc hóa học để bảo quản thức ăn.
- Lập khẩu phần ăn hợp lí và ăn uống đảm bảo khoa học

Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 31 tuyển chọn
Câu 1: Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ cơ quan nào dưới đây ?
A. Hệ hô hấp


B. Hệ tiêu hoá
C. Hệ bài tiết
D. Tất cả các phương án còn lại
Chọn đáp án: C
Câu 2: Sản phẩm nào dưới đây khơng được thải ra mơi trường ngồi trong q trình trao đổi
chất giữa cơ thể và mơi trường
A. CO2
B. Phân
C. Nước tiểu, mồ hôi
D. Oxi
Chọn đáp án: D
Câu 3: Loại dịch cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là
A. nước mô.
B. dịch bạch huyết.
C. máu.
D. nước bọt.
Chọn đáp án: A
Câu 4: Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
A. Nước tiểu
B. Mồ hôi
C. Khí ơxi
D. Khí cacbơnic

Chọn đáp án: D
Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về trao đổi chất ở cấp độ cơ thể


A. Là q trình cơ thể tiếp nhận từ mơi trường ngồi thức ăn, nước, ơxi và thải ra mơi trường
ngồi các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic
B. Do sự hoạt động của các hệ cơ quan tiêu hố, hơ hấp, bài tiết.
C. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản, có thể được hấp thụ vào
máu.
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: D
Câu 6: Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ ?
A. 4 cấp độ
B. 3 cấp độ
C. 2 cấp độ
D. 5 cấp độ
Chọn đáp án: C
Câu 7: Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mơ sẽ cung cấp cho tế bào những gì ?
A. Khí ơxi và chất thải
B. Khí cacbơnic và chất thải
C. Khí ơxi và chất dinh dưỡng
D. Khí cacbơnic và chất dinh dưỡng
Chọn đáp án: C
Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về q trình trao đổi chất ở tế bào?
A. Là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong (máu, nước mô).
B. Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào.
C. Máu nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô
hấp để từ đó thải ra mơi trường ngồi qua hoạt dộng trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.
D. Tất cả các đáp án trên



Chọn đáp án: D
Câu 9: Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbơnic, các sản phẩm phân huỷ sẽ
được thải vào môi trường trong và đưa đến
A. cơ quan sinh dục.
B. cơ quan hô hấp
C. cơ quan tiêu hoá.
D. cơ quan bài tiết.
Chọn đáp án: D
Câu 10: Tại sao mùa đông hay đi tiểu nhiều hơn?
A. Các mạch máu dãn, tăng lưu thông đến da và các cơ quan nội tạng quan trọng, giúp chúng giữ
ấm.
B. Mạch máu co lại làm huyết áp giảm, lúc này thận làm việc nhiều để tăng thể tích máu và
huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu.
C. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để giảm thể tích máu và hạ
huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu.
D. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để tăng thể tích máu và hạ
huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu.
Chọn đáp án: C
Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 31. Trao đổi chất trong SGK Sinh học 8. Mong
rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung
bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao
Mời các bạn xem thêm: Giải VBT Sinh 8: Bài 31. Trao đổi chất



×