Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Soạn sinh 8 bài 35 ngắn nhất ôn tập học kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.91 KB, 9 trang )

Soạn sinh 8 Bài 35 ngắn nhất: Ôn tập học kì I
Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn tổng hợp kiến thức cơ bản và trả lời tồn bộ các
câu hỏi Bài 35. Ơn tập học kì I trong sách giáo khoa Sinh học 8. Đồng thời chúng ta sẽ cùng
nhau tham khảo thêm các câu hỏi củng cố kiến thức và thực hành bài tập trắc nghiệm trong các
đề kiểm tra.
Vậy bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu nhé:
Mục tiêu bài học
- Khái quát được các nội dung kiến thức chuẩn bị cho học kì I
- Hồn thiện đề cương ơn tập

Mục lục nội dung
Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 35 ngắn gọn

Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 35 ngắn nhất
Tổng hợp lý thuyết Sinh 8 Bài 35 ngắn gọn
I. Hệ thống hóa kiến thức




Hướng dẫn Soạn Sinh 8 bài 35 ngắn nhất


Hệ thống hóa kiến thức Sinh 8 Kì 1 trang 111-112:
Trả lời:
Bảng 35-1. Khái quát về cơ thể người
Cấp độ tổ chức

Đặc điểm
Gồm:
- Màng sinh chất



Tế bào

Là đơn vị cấu tạo và chức năng
- Chất tế bào với các bào quan
của cơ thể
chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ
máy Gôn gi, trung thể)
- Nhân hay màng nhân



Tập hợp các tế bào chuyên hóa Được cấu tạo nên bởi các mơ khác
có cấu trúc giống nhau
nhau.

Hệ cơ quan

Gồm các cơ quan có mỗi liên
hệ về chức năng

Gồm các cơ quan có mối liên hệ về
chức năng

Bảng 35-2. Sự vận động của cơ thể
Hệ cơ quan thực
hiện vận động
Bộ xương

Vai trò chung

Đặc điểm cấu tạo

Chức năng

- Gồm nhiều xương Gồm nhiều xương
liên kết với nhau qua liên kết với nhau qua Giúp cơ thể hoạt
các khớp
các khớp
động, di chuyển để
thích ứng với môi
- Tế bào cơ dài
Cơ co, dãn giúp các trường.
cơ quan hoạt động
- Có khả năng co dãn

Bảng 35-3. Tuần hồn
Cơ quan

Đặc điểm

Chức năng

Vai trị chung


- Tim 4 ngăn (2 nhĩ, 2
thất)
Tim

Hệ mạch


Bơm máu liên tục
theo một chiều từ tâm
- Có van nhĩ thất và
nhĩ vào tâm thất và từ Giúp máu tuần hoàn
van động mạch
tâm thất vào động
theo 1 chiều trong cơ
mạch
thể, nước mô liên tục
- Co bóp theo chu kỳ
được đổi mới, bạch
3 pha
huyết cũng được lưu
- Gồm động mạch,
Dẫn truyền máu và
thông.
mao mạch, tĩnh mạch. đưa đến từng tế bào
cung cấp oxi và chất
dinh dưỡng cho cơ
- Có lớp biểu bì tạo
thể.
thành lịng ống

Bảng 35-4. Hơ hấp
Các giai đoạn chủ
yếu trong hơ hấp

Thở


Cơ chế

Riêng

Giúp khơng khí trong
Hoạt động phối hợp phổi thường xuyên
của lồng ngực và các được đổi mới, là nơi
cơ quan hơ hấp
chuyển khơng khí ra
và vào
Các khí (CO2; O2)
khuếch tán từ nơi có
nồng độ cao đến nơi
có nồng độ thấp

Trao đổi khí ở phổi

Vai trị

Gồm sự khuếch tán
của oxi từ khơng khí
ở phế nang vào máu
của CO2từ máu vào
khơng khí ở phế nang
- Các khí (CO2; O2)
khuếch tán từ nơi có
nồng độ thấp.

Tăng nồng độ oxi và
giảm nồng độ

cacbonic trong máu

Cung cấp oxi cho tế
Trao đổi khí ở tế bào
bào và nhận cacbonic
- Gồm sự khuếch tán
do tế bào thải ra.
của oxi từ máu vào tế
bào và của CO2 từ tế
bào vào máu
Bảng 35-5. Tiêu hóa

Chung
Cung cấp oxi trong tế
bào của cơ thể và thải
cacbonic ra khỏi cơ
thể.


Khoang
miệng
Gluxit
Tiêu hóa

Hấp thụ

Thực quản

Dạ dày


x

Lipit

Ruột non

Ruột già

x
x

x

Prơtêin

x

Đường

x

Axit béo và
glixêrin

x

Axit amin

x


Bảng 35-6. Trao đổi chất và chuyển hóa
Các q trình

Đặc điểm

Vai trò

- Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ mơi
trường ngồi.
Ở cấp cơ thể
- Thải các chất cặn bã, thừa ra mơi trường
ngồi.

Trao đổi chất
Ở cấp tế bào

- Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi
trường trong

Là cơ sở cho q
trình chuyển hóa.

- Thải các chất phân hủy vào môi trường trong
- Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể
Chuyển hóa ở tế bào

Đồng hóa
- Tích lũy năng lượng.
- Phân giải các chất của tế bào
Dị hóa


Bài 1 trang 112 Sinh 8 Bài 35 ngắn nhất:

- Giải phóng năng lượng cho các hoạt động
sống của tế bào và cơ thể.

Là cơ sở cho mọi
hoạt động của cơ
thể sống.


Trong phạm vi các kiến thức đá học, hãy chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của
sự sống.
Trả lời:
- Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sống hay nói cách khác, mọi cơ thể sống đều được cấu
tạo từ tế bào là đơn vị cấu tạo; với 3 thành phần: màng sinh chất, chất tế bào và nhân (hay màng
nhân).
- Tế bào có chức năng hồn thiện, nó có thể đảm nhiệm mọi chức năng như một cơ thể sống. Ví
dụ như các cơ thể đơn bào (động vật nguyên sinh như trùng roi, trùng giày…) có thể đảm nhiệm
mọi chức năng của cơ thể sống.
Bài 2 trang 112 Sinh 8 Bài 35 ngắn nhất:
Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học (bộ xương, hệ cơ, hệ tuần hồn,
hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa).
Trả lời:
- Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt
động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau:
+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan
khác.
+ Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động, các cơ quan vận động
+ Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxi

tới các tế bào; các chất thải, cacbonic từ tế bào tới các cơ quan và thải ra ngồi
+ Hệ hơ hấp lấy O2 từ mơi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra mơi trường thơng
qua hệ tuần hồn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ mơi trường ngồi và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để
cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra
mơi trường ngồi thơng qua hệ tuần hoàn.
Bài 3 trang 112 Sinh 8 Bài 35 ngắn nhất:
Các hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như
thế nào?
Trả lời:


- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải (CO2, nước tiểu và các chất độc) từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ
bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp tế bào trao đổi khí:
+ Lấy O2 từ mơi trường ngồi cung cấp cho các tế bào.
+ Thải CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào và cơ thể.
Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 35. Ôn tập học kì I trong SGK Sinh học 8. Mong
rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung
bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao
Mời các bạn xem thêm: Giải VBT Sinh 8: Bài 35. Ơn tập học kì I



×