Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Hệ thống ôn thi vấn đáp môn học quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.31 KB, 15 trang )

HỆ THỐNG ÔN THI VẤN ĐÁP
Môn học: Quản lý Nhà nước về Tài chính tiền tệ
Chương 1:
1. Trình bầy vai trò của Tài chính trong nền kinh tế.
Câu 1 phải trình bầy những vấn đề sau:
- khái niệm về bản chất của tài chính.
- Vai trò của Tài chính trong nền kinh tế:
+ Là công cụ quan trọng trong việc bảo đảm ổn định và tăng trưởng kinh tế đất nước.
+ Đóng vai trò quan trọng trong phân phối tổng sản phẩm xã hội, điều tiết và quản lý vĩ mô của nhà nước.
+ Tài chính là nguồn vật chất quyết định trong ổn định chính trị, bảo vệ thành quả đất nước.
+ Tài chính tiền tệ thực hiện kiểm tra tài chính đối với mọi hoạt động kinh tế – xã hội, ngăn ngừa, phát hiện và xử lý
các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong đời sống kinh tế – xã hội.
2. Trình bầy cơ cấu hệ thống Tài chính quốc gia.
Câu 2 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Khái niệm về hệ thống Tài chính.
- Các cách phân loại hệ thống Tài chính và mối quan hệ giữa các bộ phận:
+ Căn cứ vào nguồn Tài chính, quyền sở hữu và quyền sử dụng tiền tệ: 3 loại;
+ Căn cứ tính chất hình thành hệ thống Tài chính theo quỹ tiền tệ: 2 loại;
+ Các cứ vào các điểm dẫn vốn: 5 loại;
+ Các cứ vào tính chất hoạt động Tài chính: 6 loại.
3. Tại sao nói ngân sách Nhà nước là khâu Tài chính đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống Tài chính quốc gia ?
Câu 3 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Khái niệm và phân loại hệ thống Tài chính quốc gia (căn cứ vào tính chất hoạt động tài chính gồm 6 bộ phận):
1
(Ngân sách Nhà nước; Tín dụng; Bảo hiểm Nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Tài chính của các tổ chức ngoài lĩnh vực
sản xuất, lưu thông, kinh doanh ; Tài chính dân cư, kinh tế gia đình)
- Vai trò của ngân sách nhà nước đối với các bộ phận cấu thành trong hệ thốnh Tài chính quốc gia:
+ Vai trò của ngân sách Nhà nước đối với nền kinh tế (4 vai trò);
+ Mối quan hệ giữa ngân sách Nhà nước đối với các bộ phận cấu thành trong hệ thốnh Tài chính quốc gia.
4. Trình bày những chức năng cơ bản của tài chính.
Câu 4 phải trình bầy những vấn đề sau:


- Chức năng cơ bản của Tài chính (3 chức năng);
- Trình bầy nội dung, ý nghĩa của 6 chức năng của Tài chính (Trong điều kiện Việt nam xây dựng nền kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN): Tạo lập vốn; Phân phối vốn; Bảo đảm vốn và thúc đảy sự vận động liên tục; Kích thích; Sinh lời và giám
đốc bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế xã hội).
5. Trình bày các cách tạo lập nguồn vốn Tài chính của một quốc gia.
Câu 5 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Khái niệm và ý nghĩa của việc tạo lập vốn nguồn vốn Tài chính của một quốc gia;
- Các cách tạo lập vốn nguồn vốn Tài chính của một quốc gia:
+ Từ tài nguyên, đất đai, tài sản vật chất và nguồn lao động;
+ Tích tụ quá trình sản xuất, liên doanh, liên kết, cổ phần hoá, trái phiếu, cho thuê tài sản...
+ Bằng chính sách thuế, phát hành công trái, cho thuê tài sản...
+ Bằng việc thực hiện lãi suất huy động vốn nhàn rỗi vào ngân hàng.
+ Tạo lập thị trường Tài chính )thị trường vốn và thị trường tiền tệ).
+ Tạo lập vốn bằng khuyến khích đầu tư tong nước.
+ Tạo lập vốn bằng chính sách kinh tế đối ngoại, kêu gọi nước ngoài đầu tư, xuất nhập khẩu, vay nợ ...
6. Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ.
2
Câu 6 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Những yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ và quy luật lưu thông tiền giấy;
- Công thức tính toán khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông;
- Các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông;
- Phương thức thực hiện việc phát hành tiền tệ ra lưu thông.
7. Trình bày nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ quốc gia.
Câu 7 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Thực chất của chính sách tiền tệ quốc gia là xây dựng một nền tiền tệ ổn định, không ngừng nâng cao sức mua của đồng tiền,
phục vụ quá trình phát triển kinh tế, xã hội, chống lạm phát và thất nghiệp.
- Nội dung Chính sách tiền tệ quốc gia tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau đây:
+ Thứ nhất, áp dụng chính sách tiền tệ tích cực vừa chống lạm phát, vừa bảo đảm cung ứng tiền tệ cho yêu cầu phát
triển kinh tế – xã hội ổn định....
+ Thứ hai, nhà nước độc quyền phát hành tiền và điều hoà lưu thông tiền tệ

+ Thứ ba, mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
+ Thứ tư, Nhà nước thống nhất quản lý ngoại tệ, quản lý vàng bạc đá quý, kim khí.
8. Trình bày mục tiêu quản lý Nhà nước về Tài chính - tiền tệ.
Câu 8 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Mục tiêu Quản lý nhà nước đối với tài chính - tiền tệ:
- Nội dung chủ yếu: 7 nội dung
+ Một là, xây dựng, hình thành một hệ thống cơ chế mới, quản lĩ vĩ mô nền kinh tế...

+

Hai là, hình thành và bảo đảm các cân đối chủ yếu, tỷ lệ phát triển nền kinh tế
+ Ba là, định hướng hoạt động và phát triển các thành phần kinh tế khác ....
+ Bốn là, khai thác triệt để mọi nguồn vốn, kỹ thuật, lao động, thị trường cho sự phát triển kinh tế – xã hội.
3
+ Năm là, khai thác, nuôi dưỡng, tạo lập và phát triển các nguồn thu cho ngân sách nhà nước
+ Sáu là, bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội của nhà nước
+ Bẩy là, tăng cường kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo chính sách tài chính – tiền tệ nhất quán...
9. Trình bày các nguyên tắc và phương thức quản lý trong Quản lý Nhà nước về Tài chính - tiền tệ.
Câu 9 gồm những vấn đề sau:
- Nguyên tắc Quản lý Nhà nước về Tài chính - tiền tệ:
+ Một là, nhà nước thống nhất quản lý tài chính và lưu thông tiền tệ trong cả nước ...
+ Hai là, nguyên tắc hiệu quả. Mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội phải bảo đảm có hiệu quả.
+ Ba là, tài chính Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính.
+ Bốn là, thực hiện nguyên tắc tự chủ về tài chính đối với các doanh nghiệp. Xoá bỏ mọi sự bù lỗ
+ Năm là, mọi hoạt động kinh tế cũng như quản lý tài chính đều phải tiết kiệm.
- Phương thức Quản lý Nhà nước về Tài chính - tiền tệ: 2 phương thức.
Chương 2:
1. Trình bày vai trò của ngân sách Nhà nước.
Câu 1 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Khái niệm và đặc điểm về ngân sách Nhà nước

- Vai trò của NSNN
Thứ nhất, vai trò ngân sách Nhà nước trong phân phối tổng sản phẩm xã hội;
Thứ hai, vai trò ngân sách Nhà nước trong ổn định và tăng trưởng kinh tế;
Thứ ba, vai trò của ngân sách Nhà nước trong ổn định chính trị, bảo vệ thành quả cách mạng;
2. Trình bày các nguyên tắc quản lý Ngân sách Nhà nước.
Câu 2 gồm những vấn đề sau:
- Khái niệm và đặc điểm về ngân sách Nhà nước;
4
- Các nguyên tắc quản lý NSNN: 5 nguyên tắc
+ Nguyên tắc thống nhất ;
+Nguyên tắc dân chủ;
+ Nguyên tắc cân đối ngân sách;
+ Nguyên tắc công khai, minh bạch;
+ Nguyên tắc quy trách nhiệm.
Thứ tư, vai trò kiểm tra của ngân sách Nhà nước.
3. Trình bày mối quan hệ giữa các cấp ngân sách Nhà nước .
Câu 3 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Hệ thống ngân sách Nhà nước (4 cấp);
- Mối quan hệ giữa các cấp ngân sách:
+ NSTW và NS mỗi cấp chính quyền địa phương, được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;
+ NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện những nhiệm vụ chiến lược...
+ NSDP được phân cấp nguồn thu và bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình.
+ Trường hợp cơ quan QLNN cấp trên uỷ quyền cho cấp dưới thì phải chuyển kinh phí để thực hiện;
+ Thực hiên phân chia tỷ lệ % đối với các khoản thu giữa các cấp nhằm bảo đảm công bằng..
+ Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các ĐP được sử dụng nguồn tăng thu hàng năm để phát triển KT-XH
4. Trình bày các nguyên tắc phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam.
Câu 4 phải trình bầy những vấn đề sau:
Quan hệ giữa ngân sách các cấp:được thực hiện theo 8 nguyên tắc:
+ NSTW và NS mỗi cấp chính quyền địa phương, được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;
+ NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện những nhiệm vụ chiến lược...

+ NSDP được phân cấp nguồn thu và bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình.
5
+ Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào thì do ngân sách cấp đó bảo đảm;
+ Trường hợp cơ quan QLNN cấp trên uỷ quyền cho cấp dưới thì phải chuyển kinh phí để thực hiện;
+ Thực hiên phân chia tỷ lệ % đối với các khoản thu giữa các cấp nhằm bảo đảm công bằng..
+ Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các ĐP được sử dụng nguồn tăng thu hàng năm để phát triển KT-XH
+ Ngoài việc bổ sung và uỷ quyền chi nói trên, không được dùng NS cấp này để chi cho NS cấp khác.
5. Trình bày các đặc điểm chính của thuế.
Câu 5 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Khái niệm: Thuế là một hình thưc động viên bắt buộc của Nhà nước nhằm tập trung một bộ phận nguồn lực của cải xã hội vào
NSNN nhằm đápứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước thích ứng với từng giai đoạn phát triển của XH.
- Các đặc điểm chính của thuế:
+ Tính cưỡng chế và pháp lý cao;
+ Tính không hoàn trả trực tiếp;
6. Trình bày các tiêu chí đánh giá của hệ thống thuế.
Câu 6 phải trình bầy những vấn đề sau:
Các tiêu chí đánh giá hệ thống thuế bao gồm 4 tiêu chí sau:
- Tính hiệu quả;
- Tính công bằng;
- Tính ổn định;
- Tính rõ ràng, dễ hiểu.
7. Trình bày các nội dung chính trong tổ chức quản lý thuế hiện nay.
Câu 7 phải trình bầy những vấn đề sau:
- Quản lý thuế và mục tiêu quản lý thuế.
- Nội dung quản lý thuế:
6

×