Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Part 6 TÍNH TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KTDK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 50 trang )

BÀI TẬP
‰ Giải các hệ phương trình tuyến tính sau:
x – 2y = -1
3x + 4 y = 17

2x+3y-2z = 15
3x -2y + 2z = 2
4x – y + 3z = 2

x – y – z – t = -1
X – y + z + 4t = -6
3x + y – z + 2t = -4
5x + y – 3z + t = -9
©Copyright 2007
MICROSOFT EXCEL

67


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TIN HỌC ỨNG DỤNG
TRONG KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ

HỒI QUI THỰC NGHIỆM
VÀ PHẦN MỀM RIGMATH
Tác giả : ThS. Đỗ Quang Khánh
ThS. Bùi Tử An
Bộ môn : Khoan & Khai thác dầu khí
©Copyright 2007



KHÁI NIỆM VỀ PHÉP PHÂN TÍCH HỒI QUY
‰ Mơ tả mối quan hệ của các yếu tố trong một quá

trình kỹ thuật:
ƒ Cân nhắc lựa chọn mơ hình tốn học thích hợp
ƒ Q trình tính tốn – lượng thơng tin dữ liệu
thực nghiệm cần thiết
ƒ Thực tế như đo đạc, quan sát và lấy mẫu, etc
diễn ra rất phức tạp & phụ thuộc vào nhiều yếu
tố

©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

2


KHÁI NIỆM VỀ PHÉP PHÂN TÍCH HỒI QUY
‰ Khi xây dựng mơ hình tốn học:

ƒ Mục tiêu nghiên cứu phải xác định rõ ràng
ƒ Được lượng giá một cách định lượng qua các
phép đo thực nghiệm bởi hàm mục tiêu
‰ Hàm mục tiêu – thơng số tối ưu hóa– biến phụ

thuộc được đo trong thực nghiệm:
ƒ Dạng tổng quát: y = f (x1, x2, x3,…, xi)
ƒ xi (i=1:k): các yếu tố độc lập – biến độc lập
thay đổi trong thực nghiệm
©Copyright 2007

HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

3


KHÁI NIỆM VỀ PHÉP PHÂN TÍCH HỒI QUY
‰ Thực tế, việc thiết lập cụ thể mối tương quan

ƒ Không cần biết đầy đủ cơ chế của quá trình
ƒ Phải xác định các hệ số tương ứng với các biến qua các
dữ liệu thực nghiệm
‰ Phương trình hồi quy của thơng số tối ưu hóa là giá trị ước

lương /tính tốn của mơ hình nhận được trên cơ sở dữ liệu
thực nghiệm
ƒ Dạng tổng quát: ў = f (xk, a0, a1, a2 , …)
ƒ a0, a1, a2 , …: các hệ số hồi quy tương ứng với các biến
trong mơ hình tốn học
ƒ Mặt đáp ứng của q trình & Khơng gian các yếu tố
ƒ Độ dư/ sai số của thực nghiệm
©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

4


KHÁI NIỆM VỀ PHÉP PHÂN TÍCH HỒI QUY
‰ Phép phân tích hồi quy: trên cơ sở một tập các dữ

liệu thực nghiệm

ƒ Tính tốn các hệ số hồi quy
ƒ Nghiên cứu mơ hình tốn học của q trình kỹ
thuật cũng như biểu diễn đường cong phù
hợp nhất

©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

5


PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU

‰ Cơ sở:
ƒ Tổng bình phương các sai số giữa giá trị
thực nghiệm và giá trị tính tốn của thơng số
tối ưu là min.
ƒ Đường cong biểu diễn là phù hợp nhất với dữ
liệu thực nghiệm mà không nhất thiết phải đi
qua tất cả các giá trị thực nghiệm.

©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

6


PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU
‰ Bài tốn xác định hệ số hồi quy đối với một dạng phương


trình hồi quy trên cơ sở một tập dữ liệu thực nghiệm cho
trước:
ƒ Bài toán cực tiểu:

N

φ = ∑[ y j − yˆ j ]
j =1
N

= ∑[ y j − f ( xi , a0 , a1, a2...) j ]2 → min
j =1

9

yj (j=1:N): giá trị thực nghiệm

9

ўj = f(xi, a0, a1, a2,…)j: giá trị tính tốn

9

N: tổng số lần thực nghiệm

9

xi (i=1:k): biến số độc lập trong thực nghiệm.

©Copyright 2007

HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

7


PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU (tt)
‰ Phương pháp giải:
ƒ

Điều kiện: ў = f(xi, a0, a1, a2,…) là hàm khả vi

ƒ

Điều kiện cần để hàm Φ cực tiểu: đạo hàm riêng phần
của hàm Φ theo các hệ số hồi quy ai bằng 0
N

N

j =1

j =1

φ = ∑ [ y j − yˆ j ] = ∑ [ y j − f ( xi , a0 , a1 , a2 ...) j ]2 → min
ƒ

Sắp xếp và biến đổi ta được hệ phương trình chuẩn có
số phương trình bằng số các hệ số hồi quy (a0, a1,
a2,…) trong mơ hình.


ƒ

Biểu diễn dưới dạng ma trận

ƒ

Giải hệ phương trình xác định hệ số hồi quy (a0, a1,
a2,…)

©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

8


PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI
‰ Dạng phương trình hồi quy tuyến tính bội

ў = a0 + a1x1 + a2x2 + … + amxm

‰ Các bước tiến hành:
ƒ Thiết lập hàm Φ
N

N

φ = ∑ [y j − yˆ j ] = ∑ [y j − (a 0 + a1x1 + a 2 x 2 + " + amxm )j ]2
j =1

2


j =1

ƒ Áp dụng phương pháp bình phương cực tiểu


Thiết lập HPT đại số tuyến tính đối với (m+1) ẩn số a0,
a1, a2, …, am



Biểu diễn dưới dạng ma trận: AX = B



Vector ần số X = [a0, a1, a2, …, am]T

©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

9


PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI (tt)
‰ Suy ra:

ƒ

ƒ


Vector vế phải;

⎡∑
⎢ j

⎢∑
⎢ j
B = ⎢∑
⎢ j

⎢ #
⎢∑
⎢ j


j

y j x1 j
y jx2j

y j x mj















Ma trận A là ma trận vuông cấp (m+1)
⎡N

⎢ ∑ x1 j
A = ⎢∑ x 2 j

⎢#

⎣ ∑ x mj

©Copyright 2007

y

∑x
∑x
∑x
∑x

1j

x2 j

∑x
∑x

∑x

1j

x mj

∑x

1j
2
1j

x1 j

"
"

∑x
∑x
∑x

x mj

"



2 j
2 j
2

2j

2j



mj x 1 j ⎥

mj x 2 j


2

x mj

mj

ƒ

Giải theo các phương pháp (ma trận nghịch đảo, khử Gauss, …)
tìm X

ƒ

Thay (a0, a1, a2, …, am) vào mơ hình và biểu diễn đường cong hồi
quy phù hợp nhất với một tập điểm thực nghiệm lấy mẫu
{(yj,x1j,x2j,…,xmj), j=1:N}

HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH


10


PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI (tt)
‰ Trường hợp đặc biệt: ў = a0 + a1x

ƒ Khi đó hàm tổng bình phương các sai số φ đối
với tập N điểm thực nghiệm lấy mẫu
{yj,xj,j=1:N} cho trước sẽ là:
N

N

φ = ∑ [y j − yˆ j ] = ∑ [y j − (a 0 + a1x j ]2
j =1

2

j =1

ƒ Cực tiểu hóa các hàm φ nói trên:
N
∂φ
= −∑ 2[y j − (a 0 + a1x j )] = 0
∂a 0
j=1
N
∂φ
= −∑ 2[y j − (a 0 + a1x j )]x j = 0
∂a1

j=1

©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

11


PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI (tt)
‰ Bài tốn thực tế: Quan sát 2 đại lượng vật lý X và Y trong một thí

nghiệm:

©Copyright 2007

I

X

Y

XY

X2

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

2
19
6
23
10
23
9
30
18

25
19
2
27
28
8
29
29
16
33
3
34
32
13
33
35

66
77
37
106
55
89
52
128
63
104
76
44
97

109
40
124
98
63
131
41
111
151
76
114
143

132
1463
222
2438
550
2047
468
3840
1134
2600
1444
88
2619
3052
320
3596
2842

1008
4323
123
3774
4832
988
3762
5005

14
361
36
529
100
529
81
900
324
625
361
4
729
784
64
841
841
256
1089
9
1156

1024
169
1089
1225

= ΣX = 506

= ΣY = 2.195

= ΣXY = 52670

= ΣX2 =13.130

HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

12


PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI (tt)
a1 =

25(52670 ) − (506)(2195)
= 2,854
2
25(13130 ) − (506)

a 0 = 87,80 − 2,854(20,24) = 30,04

⇒ yˆ = 30,04 + 2,854x
Y

150

Y = 30.04 + 2.854X

100

50

0
©Copyright 2007

0

5

10

15

HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

20

25

30

35 X

13



PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI (tt)
‰ Trong tính toán địa chất thủy văn người ta thường xác định bán

kính ảnh hưởng R theo các cơng thức kinh nghiệm hoặc theo tài
liệu hút nước thí nghiệm. Khi phân tích các công thức xác định lưu
lượng của lỗ khoan chúng ta thấy rằng quan hệ giữa lưu lượng Q
và mực nước hạ thấp S là quan hệ tuyến tính đối với lỗ khoan
trong tầng chứa nước áp lực:
ƒ Quan hệ đường thẳng: Q = qS
ƒ Quan hệ logarit Q = a + blgS
‰ Ứng dụng định luật thấm Darcy trong môi trường đất đá, quan hệ

giữa vận tốc thấm V và độ dốc thuỷ lực J là quan hệ tuyến tính
giữa V và J
ƒ Khi dịng thấm ở trạng thái chảy tầng: V = KJ

©Copyright 2007

ƒ Đối với tầng thấm nước yếu, quan hệ giữa V và J có dạng: V =
K(J +a)

HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

14


PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI (tt)
‰ Quan hệ ứng xử cơ học của dung dịch khoan giữa ứng


suất trượt và tốc độ trượt theo các mơ hình Bingham:
‰ Các thí dụ minh họa:

ƒ Thí dụ 1: Theo 18 mẫu thử hình rãnh lấy ở cùng một
vỉa trên các khu vực khác nhau, người ta ghi lại dung
trọng của than đá và độ tro của chúng như sau:
xi 9

20

20

17

24

24

24

25

25

26

30

33


36

yi 1,4 1,4 1,4 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,6 1,6 1,7 1,7 1,8

9Biết rằng dung trọng và độ tro có quan hệ bậc nhất.
ƒ Giải: Tiến hành các bước trên ta xây dựng được
phương trình hồi qui thực nghiệm (Sinh viên tiến hành
các bước tính tốn như một bài tập)
©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

15


PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI (tt)
Đáp án Thí dụ 1
2
y = 1.1863+ 0.0153x
Độ tro

1.5
1
0.5
0
0

©Copyright 2007

10


20

30
Dung trọ ng

40

Qua số liệu ta thấy độ tro X tăng lên khi giá trị trọng lượng lượng
riêng than đá tăng. Tuy nhiên mối liên hệ đó khơng phải lúc nào
cũng được bảo tồn. Trong một trường hợp Y tăng nhưng X
khơng đổi có trường hợp X tăng nhưng Y không đổi. Điều này
được giải thích bởi trọng lượng riêng của than khơng những phụ
thuộc vào độ tro, mà còn phụ thuộc vào độ ẩm cũng như phụ
thuộc vào mức độ biến chất của nó.

HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

16


PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI (tt)
‰ Thí dụ 1: Kết quả thí nghiệm về tính thấm của một loại đất dính, ta

được quan hệ giữa độ dốc thủy lực J và vận tốc thấm V (cm/d)
như sau:
J
7
9 12 15
18

V (cm/d) 0,5

2

6,5 9,5

14

‰ Biết V và J có quan hệ tuyến tính, xác định mối quan hệ này.

ƒ Giải: Tiến hành các bước trên ta xây dựng được phương trình
hồi qui thực nghiệm (Sinh viên tiến hành các bước tính tốn
như một bài tập) V (cm/d)
16

12
V = 1.2373J - 8.5952
8

4

0

©Copyright 2007

0

HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

5


10

15

20

J

17


PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA THỨC
‰ Dạng phương trình hồi quy hàm đa thức bậc m

ў = a0 + a1x + a2x2 + … + apxp
Trong đó: ao, a1, a2, …, ap là các hệ số hồi quy.
‰ Các bước tiến hành:

ƒ Đặt x1 = x, x2 = x2, … , xp = xp
ƒ Đưa về dạng phương trình hồi quy tuyến tính bội
ƒ Các bước tiếp theo như mục trước…
ƒ Biểu diễn phương trình hồi quy và đường hồi quy thực
nghiệm
ƒ Trường hợp đặc biệt: p =2 -> PTHQ parabol: ў = a0 + a1x
+ a2x2
©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

18



PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA THỨC (tt)
‰ Bài tốn thực tế: Thử nghiệm ứng suất kéo một hợp kim

có được bảng dữ liệu sau:
Test

Stress(ksi) Strain (in./in.)
Stress(ksi) Strain (in./in.)
Test
Y
X
Y
X

1
2
3
4
5

91
97
108
111
114

0.001
0.002

0.003
0.005
0.006

6
7
8
9
10

110
112
105
98
91

0.006
0.009
0.011
0.016
0.017

‰ Biết rằng hai đại lượng Stress và Strain có quan hệ

parabol. Tìm quan hệ này.
ƒ Giải: Lập bảng tính tốn chuyển về dạng hồi qui tuyến
tính.
©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH


19


PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA THỨC (tt)
Y

X1(X)

X1Y

X2(X2)

X2Y

X1X2

X22

91
97
108
111
114
110
112
105
98
91
1037
=ΣY


0.001
0.002
0.003
0.005
0.006
0.006
0.009
0.011
0.016
0.017
0.076
=ΣX1

0.091
0.194
0.324
0.555
0.684
0.660
1.008
1.155
1.568
1.547
77.786
=ΣX1Y

1×10-6
4×10-6
9×10-6

25×10-6
36×10-6
36×10-6
81×10-6
121×10-6
256×10-6
289×10-6
858×10-6
=ΣX2

0.000091
0.000388
0.000972
0.02775
0.004104
0.003960
0.009072
0.012705
0.025088
0.026299
0.085454
=ΣX2Y

1×10-9
8×10-9
27×10-9
125×10-9
216×10-9
216×10-9
729×10-9

1331×10-9
4096×10-9
4913×10-9
11662×10-19
=ΣX1X2

1×10-12
16×10-12
81×10-12
625×10-12
1296×10-12
1296×10-12
6561×10-12
14641×10-12
65536×10-12
83521×10-12
173574×10-12
=ΣX22

1037 = 10a0 + 0.076a1 + 858×10-6a2
7.786 = 0.076a0 + 858×10-6a1 + 11662×10-9a2
0.085454 = 858×10-6a0 + 11662×10-9a1 + 173574×10-12a2
⇒ a0 = 89.6; a1 = 5378; b2 = -311829
⇒ Yˆ = 89.6 + 5378X1 - 311829X2 = 89.6 + 5378X - 311829X
©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

20



PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA THỨC (tt)
ƒ

Ta có đường hồi quy thực nghiệm.

120

2

y = -311829x + 5378x + 89.583

Stress (ksi)

110

100

90

80
0

0.005

0.01
Strain (in./in.)

0.015

0.02


©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

21


PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA THỨC (tt)
ƒ Trong tính tốn địa chất thủy văn người ta thường
xác định bán kính ảnh hưởng R theo các công
thức kinh nghiệm hoặc theo tài liệu hút nước thí
nghiệm. Khi phân tích các cơng thức xác định lưu
lượng của lỗ khoan chúng ta thấy rằng quan hệ
giữa lưu lượng Q và mực nước hạ thấp S là quan
hệ bậc hai parabol đối với lỗ khoan trong tầng
chứa nước không áp: S = aQ + bQ2
ƒ Ứng dụng định luật thấm Darcy trong môi trường
đất đá, quan hệ giữa vận tốc thấm V và độ dốc
thuỷ lực J đối với đất đá thấm nước mạnh: J = aV
+ bV2.
©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

22


PHÂN TÍCH HỒI QUY LŨY THỪA
‰ Dạng phương trình hồi quy hàm lũy thừa

ў = a0x1a1 x2a2 … xmam

‰ Các bước tiến hành:

ƒ Tuyến tính hóa: ln ў = ln a0 + a1(ln x1) + a2(ln x2) + … + am(ln xm)
ƒ Đặt ž = ln ў, b0 = ln a0, t1 = ln x1, t2 = ln x2, … , tm = ln xm
ƒ Đưa về dạng phương trình hồi quy tuyến tính bội
ž = b0 + a1t1 + a2t2 + … + amtm
ƒ Các bước tiếp theo như mục trước…->(b0, a1, a2,…, am)
ƒ Tìm lại các hệ số hồi quy ban đầu: (b0, a1, a2,…, am) ->(a0, a1, a2,…,
am)
ƒ Biểu diễn phương trình hồi quy và đường hồi quy thực nghiệm

©Copyright 2007

ƒ Trường hợp đặc biệt: m =1 -> PTHQ lũy thừa một biến: ў =
a0x1a1

HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

23


PHÂN TÍCH HỒI QUY LŨY THỪA (tt)
‰ Bài tốn thực tế:

ƒ Quan hệ ứng xử cơ học của dung dịch khoan giữa ứng
suất trượt và tốc độ trượt theo mô hình hàm lũy thừa có
dạng: Để xác định mối quan hệ này, thực tế tiến hành
đo ứng suất trượt trên nhớt kế Fann theo các tốc độ
quay khác nhau (thông thường 3, 6, 100, 200, 300 và
600 vịng/phút).


©Copyright 2007
HỒI QUI THỰC NGHIỆM VÀ PHẦN MỀM RIGMATH

24


×