Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Part 2 TÍNH TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KTDK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 50 trang )

CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
4. THỰC THI

ƒ Tập trung vào việc thử nghiệm, viết và tạo tài
liệu cho các module mã
→ Khi các chi tiết đặc trưng phức tạp thì mã
giả (pseudo-code) thường được chèn vào
như một bước trung gian.
9

Mã giả đơn giản là một phần mô tả bậc
cao của mã hoặc trong thuật tốn có thể
thực thi mà ít bị hạn chế về ngơn ngữ lập
trình

©Copyright 2007
MÁY TÍNH

44


CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
ƒ Việc lập tài liệu cho mã nguồn địi hỏi về sau chính
bạn và những ngưới khác có thể hiểu, bao gồm:
9 Việc

ghi chi tiết nghiệm đặc biệt

9 Phương

cách mà giai đoạn phân tích sẽ được


chuyển giao cho CT

9 Các

cấu trúc đặc biệt về ngơn ngữ được sử

dụng
9 Phương
9 Giới

©Copyright 2007

pháp ổn định sự cố được dùng

hạn quan trọng trong thiết kế phần mềm

ƒ Một CT được thực thi là kết quả của giai đoạn
thực hiện
MÁY TÍNH

45


CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
5. THỬ NGHIỆM VÀ KIỂM NGHIỆM

ƒ Độ tin cậy của phần mềm là thuộc tính quan
trọng nhất trong nhiều ngành kỹ thuật
phần mềm phải được thực thi như mong muốn
và khơng có lỗi

ƒ Việc xây dựng PM thực thi được ở một cấp
độ tin tưởng cao địi hỏi


Thiết kế nhất qn



Thử nghiệm cẩn thn

ã

Kim nghim nghiờm ngt

âCopyright 2007
MY TNH

46


CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
6.

BẢO TRÌ
ƒ Gần ¾ tổng thời gian của các nhà lập trình, bao gồm:


Sửa chữa các lỗi mã (và lỗi thiết kế)




Mô phỏng phần mềm để thay đổi theo môi trường
MT (cập nhật theo hệ điều hành)



Mô phỏng phần mềm để thay đổi theo yêu cầu của
khách hàng

ƒ Cần nắm vững vấn đề cần giải quyết trước và sau khi
phát triển các CT mới -> tránh những khó khăn và sai
lỗi khi sử dụng mã trong một CTƯD mới
ƒ Minh họa tầm quan trọng khi viết mã nhằm có thể
được sử dụng lại và dễ dàng chỉnh sửa phục vụ cho
một mục đích khác.
©Copyright 2007
MÁY TÍNH

47


CHƯƠNG TRÌNH MODULAR

‰ Mục đích:

ƒ Ngắt một CT phức tạp thành một tập
hợp nhiều module độc lập nhẹ hơn
mà mỗi module được xem như một
nguồn tài nguyên được quản lý một
cách độc lập

→ Đơn giản hơn trong thiết kế, viết và
gỡ rối dễ hơn

©Copyright 2007
MÁY TÍNH

48


CHƯƠNG TRÌNH MODULAR
‰ Một số chỉ dẫn cho việc thiết kế module chương

trình
ƒ Nên có sự tách biệt giữa module điều khiển &
module làm việc
ƒ Mỗi module thực thi 01 tác vụ với vị trí của nó
trong cây phả hệ
ƒ Mỗi module chỉ nên nhận một số lượng thông
tin cần thiết để thực thi chức năng & trao đổi
càng ít thơng tin càng tốt
ƒ Các cơng trình nghiên cứu về tâm lý: số
người trung bình 7±2 → 8 module
©Copyright 2007
MÁY TÍNH

49


CHƯƠNG TRÌNH MODULAR
‰ Các module sẽ tác động theo nguyên lý che dấu


thông tin, nghĩa là tất cả thông tin trong module là
riêng tư trừ khi nó được khai báo rõ ràng:
ƒ Dữ liệu công cộng nên tránh
ƒ Điểm thuận tiện chính là có thể cập nhật chi
tiết bên trong module mà không ảnh hưởng
đến các module khác trong hệ thống
ƒ Coupling – Cohesion.
©Copyright 2007
MÁY TÍNH

50


CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ PHẦN MỀM
‰ CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ PHẦN MỀM TỪ TRÊN

XUỐNG (Top-Down Software)

NEW
PROBLEM

DECOMPOSITION

SUBPROBLEMS

©Copyright 2007
MÁY TÍNH

51



CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ PHẦN MỀM
‰

CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ

PHẦN MỀM TỪ DƯỚI LÊN

(Bottom-Up Software)
INDEPENDENT MODULES

COMPOSITION

COUPLED MODULES

‰

Biểu đồ minh họa chiến lược phát triển phần mềm TopDown & Bottom-Up

©Copyright 2007
MÁY TÍNH

52


CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ PHẦN MỀM
‰ Việc phát triển thiết kế các phần mềm Top-Down

qua 3 giai đoạn

ƒ Thiết kế cấp cao: xác lập các hệ thống con
quan trọng của mơ hình thiết kế, mục đích và
đặc điểm cũng như mối quan hệ giữa các hệ
thống con
ƒ Thiết kế cấp trung bình: ngắt hệ thống con
thành nhiều module mà mỗi module nên có
một mục đích xác định, che dấu dữ liệu và liên
kết tối thiểu với các module khác

©Copyright 2007

ƒ Thiết kế cấp thấp: bao gồm các đặc trưng chi
tiết của thuật tốn và cấu trúc dữ liệu
MÁY TÍNH

53


CHIẾN LƯỢC THIẾT KẾ PHẦN MỀM
‰ Việc phát triển thiết kế các phần mềm Bottom-Up

ƒ Bắt đầu bằng các thủ tục, module và các lệnh
thư viện của CT con ở một cấp thấp
ƒ Thử kết hợp chúng lại thành một thực thể
cấp cao hơn
ƒ Thuận lợi chính là cơng dụng của nó trong
mã được thực thi, chẳng hạn như khối dại số
tuyến tính số
‰ Là các chiến lược cực kỳ quan trọng nhằm tạo ra


01 cấu trúc chương trình phả hệ
©Copyright 2007
MÁY TÍNH

54


CÁC KHÁI NIỆM VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
‰ Các chương trình máy tính (CTMT) bao gồm dữ

liệu và các chỉ dẫn phần mềm nhằm hướng dẫn
phần cứng thực thi một tác vụ nào đó bằng cách
xử lý các kiểu dữ liệu theo một cách thức chính
xác
‰ Các NNLT tiến hành các qui trình phát triển các

chỉ dẫn bằng cách cung cấp các cấu trúc để tổ
chức tính tốn
‰ NNLT tối ưu là NNLT có thể giúp viết tốt các

CTMT bởi cách dễ đọc, dễ hiểu và dễ chỉnh sửa
©Copyright 2007
MÁY TÍNH

55


CÁC KHÁI NIỆM VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
‰ Theo cách thực thi chỉ dẫn


ƒ NNLT cấp thấp
ƒ NNLT cấp cao
‰ Theo trình biên soạn

ƒ NNLT diễn dịch
ƒ NNLT biên dịch
‰ Theo hướng thủ tục hay đối tượng

ƒ NNLT hướng thủ tục (procedural): FORTRAN,
C, MATLAB, etc.
ƒ NNLT hướng đối tượng (orient): C++, JAVA,
etc.
©Copyright 2007
MÁY TÍNH

56


CÁC KHÁI NIỆM VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
‰ Theo hướng phát triển mơ hình hóa và mơ phỏng

bằng máy tính (computer modeling & simulation)
ƒ NNLT cơ bản:


Một tập lệnh đơn giản



Số lượng hàm thư viện tích hợp trong chính





Add-on package rất ít



Mã chương trình dài và phức tạp hơn nhưng
thời gian thực thi ít hơn, chẳng hạn như
PASCAL, FORTRAN, C, etc.

©Copyright 2007
MÁY TÍNH

57


CÁC KHÁI NIỆM VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
ƒ NNLT tích hợp bậc cao:


Hầu hết các thuật toán, phương pháp gần đúng,
tích phân và phương trình vi phân và khả năng
đồ thị cao để dành riêng cho các ứng dụng kỹ
thuật



Liên kết với các NNLT khác




Mã chương trình ngắn và đơn giản hơn nhưng
thời gian thực thi lâu hơn, chẳng hạn như
MATLAB, MATCAD, etc.

©Copyright 2007
MÁY TÍNH

58


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TIN HỌC ỨNG DỤNG
TRONG KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ

MICROSOFT WORD

Tác giả : ThS. Đỗ Quang Khánh
ThS. Bùi Tử An
Bộ môn : Khoan & Khai thác dầu khí
©Copyright 2007


GiỚI THIỆU VỀ MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC WINDOWS

‰ Là mơi trường làm việc tiện lợi cho việc xây

dựng, phát triển và ứng dụng các giao diện đồ

họa – graphical interface:
ƒ Cho phép nhúng & nối kết các đối tượng OLE
(Object Linking & Embedding)
ƒ Có nhiều tính năng đa vận tải – multi-tasking
ƒ Cho phép di chuyển thông tin giữa các ứng
dụng
ƒ Tối ưu hóa về bộ nhớ và khơng gian đĩa.
©Copyright 2007
MICROSOFT WORD

2


PHẦN MỀM MICROSOFT WORD

‰ Cơng dụng, vai trị và các

u cầu cơ bản về WORD.
‰ Khởi động và thoát khỏi

WORD
ƒ Start\Programs\Microsoft
Word
Khởi động trong hệ điều hành win 98
©Copyright 2007
MICROSOFT WORD

3



PHẦN MỀM MICROSOFTWORD

Khởi động trong Windows XP Professional
©Copyright 2007
MICROSOFT WORD

4


PHẦN MỀM MICROSOFTWORD
Title bar
Menu bar
Ruler bar

Standard Toolbar

Vertical Scroll bar

Khu vực soạn
thảo văn bản
Formating Toolbar

Horizontal Scroll bar
Status bar
©Copyright 2007
MICROSOFT WORD

5



PHẦN MỀM MICROSOFTWORD
‰ Hoặc cũng có thể khởi động MS-Word bằng cách click

vào một trong các biểu tượng sau:

Ở bất kỳ nơi nào trong hệ điều hành

Ở trên màn hình desktop, phía
trên góc phải màn hình
‰ Thốt MS-Word

ƒ File\Exit
ƒ Hoặc nhấn vào biểu tượng
hình.
©Copyright 2007

ở bên góc phải màn

ƒ Hoặc nhấn phím tắt Atl + F4
MICROSOFT WORD

6


NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
‰ Cách nhập văn bản:

ƒ Trước khi nhập một đoạn văn bản bằng tiếng việt
trong Word cần định dạng:



Kiểu chữ (Font): Click vào khung Font chọn
kiểu thích hợp cho văn bản.



Cỡ chữ (Size): click vào khung chọn cỡ chữ
thích hợp, văn bản thường dùng có cỡ chữ là
11, 12.



Khi muốn xuống dòng dưới nhấn tổ hợp phím
Shift + Enter.



Để đánh đoạn mới nhấn Enter xuống dịng

©Copyright 2007
MICROSOFT WORD

7


NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
‰ Thao tác sử dụng chuột

ƒ Click: Nhấn trái chuột
ƒ Right Click: Nhấn phải chuột

ƒ Double click: Nhấn trái hai lần chuột liên
tiếp
ƒ Click và Drag: Nhấn trái và giữ phím trái
chuột và di chuyển đến vị trí khác.
©Copyright 2007
MICROSOFT WORD

8


NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
‰ Di chuyển dấu chèn trong văn bản

ƒ Có thể di chuyển dầu chèn đến vị trí bất kỳ
trong văn bản bằng cách dùng chuột hoặc bằng
bàn phím:


Chuột: Click vào vị trí mong muốn



Bàn phím: ↑↓(lên/ xuống một dòng); →←
(qua trái/phải một ký tự); Home (về đầu
dòng); Ctrl Home (về đầu văn bản); Ctrl +
End (về cuối văn bản)

©Copyright 2007
MICROSOFT WORD


9


NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
‰ Chọn khối văn bản

ƒ Dùng chuột click và drag trên khối muốn chọn
hoặc dùng bàn phím (nhấn và giữ phím Shift
sau đó sử dụng các phím mũi tên để mở rộng
khối chọn).
ƒ Cũng có thể chọn bằng cách sau:

©Copyright 2007



Chọn một từ: Double click vào từ muốn chọn.



Chọn một dòng: Double click vào khoảng
trống bên trái của đoạn muốn chọn.



Chọn cả hai văn bản: Nhấn phím Ctrl rồi
Click chuột vào khoảng trống bên trái của
văn bản.
MICROSOFT WORD


10


×