Tải bản đầy đủ (.ppt) (123 trang)

TINH THỂ, KHOÁNG VẬT VÀ THẠCH HỌC Ch5 các tínhchất vậtlý của kv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 123 trang )

Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
5.1. Các tính chất quang học.
5.2. Các tính chất cơ học.
5.3. Các tính chất vật lý khác
(Tự học).


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
@ Phản ánh khách quan về thành phần hóa học
và cấu trúc bên trong.
(Độ cứng).


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
@ Làm dấu hiệu nhận biết
và phân biệt với các khoáng vật khác.
(Độ cứng, cát khai,…).


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
@ Cùng một loại khoáng vật
Nhưng điều kiện thành tạo khác nhau
các tính chất vật lý khác nhau
(Thạch anh α và thạch anh β).


GEOPET




5.1. Các tinh chất quang học
@ Chỉ xem xét bằng mắt thường.
@ Kính hiển vi phân cực?.


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
@ Độ trong suốt
+ Do ánh sáng chiếu vào.
+ Trong suốt tuyệt đối:
khi ánh sáng xun qua hồn tồn
(khơng hấp thụ một tí ánh sáng nào đi qua).


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
+ Thực tế ít khi gặp:
(Nước cất?);
(Các khống vật tạo đá?);
(Các khống vật tạo quặng?);…
.


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
+ Chú ý: Tính dị hướng, các tạp chất
 có ảnh hưởng tới độ trong suốt của khoáng vật.



Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
+ Có ba nhóm khống vật
(1) Khống vật trong suốt
(thạch anh pha lê, topaz,...)
(2) Khoáng vật nửa trong suốt
(beryl thuần khiết, sphalerite, cinnabar,...)
(3) Khống vật khơng trong suốt
(pyrite, than,...)


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
Các khống vật trong suốt
(thạch anh pha lê – trái và topaz – phải)


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
Các khống vật nửa trong suốt
(beryl thuần khiết, sphalerite, cinnabar,...)


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
Các khống vật không trong suốt
(pyrite, than)



GEOPET


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
@ Ánh
+ Là năng lực phản xạ của ánh sáng lên bề mặt khống vật.
+ Khơng phụ thuộc vào màu.
+ Phụ thuộc vào chiết suất.


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
@ Có bốn cấp ánh
(1) Ánh thủy tinh (n = 1,3 – 1,9)
thạch anh (n = 1,544),
nước đá (n = 1,309),
corindon (1,768),
fluorine (1,434),
garnet (1,736 – 1,895).


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
(2) Ánh kim cương (n = 1,9 – 2,6)
zircon (n = 1,95),
cassiterite (2,00),
sphalerite (2,33),
kim cương (2,419).



Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
(3) Ánh bán kim (n = 2,6 – 3,0)

cinnabar (n = 2,91),
hematite (n = 3,01).


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
(4) Ánh kim: (khi n >3)
galena,
pyrite,
molipdenite,...


Ch 5. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA
KHỐNG VẬT
@ Chú ý
+ Ánh phụ thuộc vào độ trong suốt
( hệ số hấp thụ  năng lực phản xạ).
Hematite có n = 2,42 đáng lẽ thuộc loại có ánh kim cương
nhưng vì không trong suốt, hấp thụ ánh sáng mạnh
nên năng lực phản xạ cao hơn và có ánh bán kim.



×