Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Chuyên đề thực tập giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cp tư vấn xd sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.13 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY..............................................................6
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 6
1.1.1 Thơng tin chung............................................................................................6
1.1.2 Lịch sử hình thành và q trình phát triển của công ty..............................6
1.1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh............................................................7
1.1.4 Các sản phẩm, các cơng trình tiêu biểu.......................................................9
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp

9

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÔNG TY
...................................................................................................................................... 12
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của công ty

12

2.1.2 Các nhà cung cấp đầu vào...........................................................................13
2.1.3 Khách hàng..................................................................................................15
2.1.4 Sự cạnh tranh của các nhà thầu hiện tại......................................................17
2.1.5

Năng lực bản thân của Công ty CP Tư vấn XD Sơng Hồng

19



2.1.5.1 Vốn.........................................................................................................19

2.1.5.2 Tài chính................................................................................................19
2.1.6 Cơ chế chính sách và các văn bản liên quan................................................22
2.2 Thực trạng khả năng thắng thầu tại Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng
22

2.2.1 Tình hình và kết quả đấu thầu của Cơng ty CP Tư vấn XD Sông Hồng........22
2.2.2 Tỉ lệ trúng thầu / trật thầu.............................................................................25
2.2 Phân tích nguyên nhân trúng thầu và trật thầu của Công ty 27
2.4 Những hoạt động Công ty đã thực hiện

29

2.4.1 Những hình thức và phương thức dự thầu Công ty tham gia........................29
2.5.2 Thực hiện các bước của qui trình dự thầu...................................................30
2.5 Đánh giá cơng tác đấu thầu của Công ty. 31
2.5.1 Thành tựu đạt được......................................................................................31
2.5.1 Những tồn tại và nguyên nhân trật thầu của Công ty...................................33
SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
1


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc


2.5.2.1 Những tồn tại của Công ty..................................................................33
2.5.2.2. Nguyên nhân tr ật thầu của Công ty..................................................33
2.6 Hồ sơ kinh nghiệm của Công ty
2.7

38

Đánh giá thực trạng thắng thầu của Công ty CP Tư vấn XD Sơng Hồng
38

2.7.1 Những thành tích Cơng ty đã đạt được chung cho cả nước..........................38
2.7.2 Những hạn chế trong cơng tác đấu thầu...................................................39
2.8 Phân tích mặt mạnh, mặt yếu.

40

2.8.1 Về thi công xây lắp.....................................................................................40
2.8.2 Về nhân sự..................................................................................................42
2.8.3 Về tài chính và kế tốn..............................................................................42
2.8.4 Về Marketing..............................................................................................43
2.8.5 Về tổ chức quản lý chung..........................................................................44
CHƯƠNG III. GIÁI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA
CƠNG TY 46
3.1 Phương hướng của Cơng ty 46
3.1.1 Nhận định chung...........................................................................................46
3.1.2 Mục tiêu........................................................................................................46
3.1.3 Phương hướng chủ yếu.................................................................................46
3.2 Các giải pháp từ phía Cơng ty


48

3.2.1 Hồn thiện phương pháp lập giá dự tốn thầu, xây dựng chính sách đặt giá
cạnh tranh linh hoạt................................................................................................48
3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn và các kiến thức về đấu thầu, tin
học, ngoại ngữ cho cán bộ để nâng cao chất lượng của công tác lập hồ sơ dự
thầu, thực hiện kế hoạch hóa nguồn nhân lực........................................................50
3.2.3 Nâng cao năng lực tài chính.........................................................................51
3.2.4 Tăng cường cơng tác Marketing, sử dụng các chính sách Marketing để
nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu......................................................................53
3.2.5 Nâng cao uy tín của Cơng ty đối với các chủ đầu tư, tạo mối quan hệ tốt
với các chủ đầu tư, các ngân hàng, các nhà cung cấp, các cơ quan chính
quyềnNhà nước, các địa phương............................................................................55

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
2


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

3.2.7 Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin về các gói thầu..............................57
3.2.8 Tăng cường liên danh trong đấu thầu...........................................................58
3.2.9 Một số kiến nghị đối với Nhà nước.............................................................59
3.2.9.1 Kiến nghị về pháp luật đấu thầu............................................................59
3.2.9.2 Nhà nước cần có chế độ thanh quyết tốn cơng trình nhanh chóng

giúp doanh nghiệp thu hồi vốn sớm đảm bảo công bằng trong sản xuất kinh
doanh..................................................................................................................61
KẾT LUẬN.................................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................64

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
3


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Bảng 1:Một số cơng trình tiêu biểu..............................................................................5
Bảng 2: Cơ cấu tài chính của Cơng ty CP Tư vấn XD Sông Hồng..........................17
Bảng 3 : Danh sách một số hợp đồng tiêu biểu đã thực hiện trong những năm gần
đây................................................................................................................................ 20
Bảng 4: Xác suất trúng thầu của Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng......................22
Bảng 5: Kết quả đấu thầu XD Cơng trình phân xưởng dệt Cơng ty dệt 19/5............24
Bảng 6 : Kết quả đấu thầu “Gói thầu 1 : Xây lắp móng và xử lý nền nhà N2D –
Thuộc Dự án Khu đơ thị mới Trung Hồ- Nhân chính”...........................................25
Bảng 7: Bảng hồ sơ kinh nghiệm..............................................................................27
Bảng 8 : Bảng giá trúng thầu bỏ qua thấp so với gói thầu được duyệt trong kế
hoạch đấu thầu của một số dự án..............................................................................32
Bảng 9: Các mặt mạnh, các mặt yếu của Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng........37
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.................................................6

Đồ thị 1 : Xác suất trúng thầu của Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng....................23

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
4


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới, xây dựng một
nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Do vậy chúng ta đã, đang đầu tư vào
mọi ngành sản xuất của nền kinh tế. Trong đó đầu tư vào ngành xây lắp chiếm một
tỷ trọng lớn nhất, muốn phát triển nền kinh tế thì hệ thống cơ sở hạ tầng được ưu
tiên hàng đầu. Nhưng vấn đề đặt ra hiện nay đối với các dự án xây lắp đó là việc
đáp ứng tốt nhất yêu cầu về chất lượng thời gian, chi phí. Đối với các nhà đầu tư thì
muốn hồn thành dự án với mức chi phí thấp nhất, thời gian nhanh nhất và chất
lượng tốt nhất còn đối với các nhà kinh doanh thì họ mong muốn đạt được mức lợi
nhuận nhất định khi họ thực hiện cơng việc. Có một phương thức được coi là kết
hợp tốt nhất đối với các yêu cầu đó cho cả nhà đầu tư và nhà kinh doanh đó là đầu
thầu. Việc sử dụng phương pháp đầu thầu ngày càng tỏ ra có hiệu quả đối với cá dự
án thuộc tất cả các thành phần kinh tế; dự án thuộc khu vực Nhà nước, dự án được
sự tại trợ của các định chế tài chính quốc tế,…
Trong một nền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển, nhất là cá doanh nghiệp xây lắp, liên tục phải đổi mới để
nâng cao khả năng thắng thầu. Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu tại Công ty

Cổ phần Xây dựng và Lắp máy Điện nước số 3, nhận thức được vai trò quan trọng
của đầu thầu đối với Công ty và cũng thấy được những tồn tại, khó khăn mà Cơng
ty cịn đang gặp phải trong công tác đấu thầu, tôi quyết định chọn đề tài: Giải pháp
nâng cao khả năng thắng thầu của CÔNG TY CP TƯ VẤN XD SƠNG HỒNG
Vì đây là một hoạt động có tính cạnh tranh cao tại Việt Nam, bên cạnh đó do thời
gian và kiến thức cịn nhiều hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những
thiếu sót, mong rằng có nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn.
ĐỀ TÀI GỒM 3 PHẦN
Chương I: Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty CP Tư vấn XD Sông
Hồng
Chương II:Khả năng thắng thầu của Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty CP
Tư vấn xây dựng sông Hồng

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
5


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1 Thông tin chung
-


Tên doanh nghiệp

: Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng

-

Tên tiếng anh

:Song Hong Construction Consultancy Joint Stock

Company
-

Địa chỉ

:164 Lò Đúc –Hai Bà Trưng- Hà Nội

-

Số đăng kí

-

Giám đốc Cơng ty : Ông Nguyễn Phúc Thọ

-

Điện thoại

: 04.37172774


-

Fax

: 04.37172773

-

Email

:  

: 0116000733

1.1.2 Lịch sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty
Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng thuộc TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG
HỒNG và được thành lập vào tháng 7 - 2005. Doanh nghiệp Nhà nước thuộc
ngành xây dựng cơ bản với nhiệm vụ chủ yếu là : xây dựng mới và sửa chữa các
cây cầu ở trong nước và ngồi nước. Các cây cầu mà Cơng ty xây dựng đều mang
tính chiến lược của quốc gia, mặt khác chi phí cho xây dựng đều được lấy từ ngân
sách Nhà nước hoặc từ các nguồn vốn tài trợ từ nước ngồi. Nên trong q trình xây
dựng Cơng ty đã chú trọng rất nhiều đến chi phí, tiến độ thi cơng cũng như kỹ thuật thi
cơng cơng trình, để từ đó Cơng ty mới có thể đứng vững được trong nền kinh tế thị
trường như nước ta hiện nay.Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng là một đội thi cơng
cơng trình cầu thuộc TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN SƠNG HỒNG và trực tiếp xây
dựng các cơng trình bên nước Lào. Đến tháng 7 năm 2005 thì Cơng ty CP Tư vấn
XD Sông Hồng được thành lập và phụ trách xây dựng các cơng trình ở khu vực
miền Trung và bên nước Lào.Trong giai đoạn này những cơng trình mà Cơng ty thi
cơng đều là các cơng trình do Nhà nước giao cho Tổng Cơng ty, sau đó Tổng Cơng

ty giao lại cho Cơng ty. Nói chung các cơng trình mà cơng ty xây dựng đều nằm
trong kế hoạch được giao hàng năm của Nhà nước và được thực hiện chủ yếu bằng
nguồn ngân sách Nhà nước cấp.

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
6


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

Những năm đầu thành lập, Cơng ty gặp rất nhiều khó khăn về máy móc thiết bị
cho thi cơng, bộ máy quản lý cịn cồng kềnh hoạt động khơng hiệu quả… Do đó các
cơng trình mà Cơng ty thi cơng chủ yếu là các cơng trình vừa và nhỏ của nền kinh tế
thị trường. Để phù hợp Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng cũng chuyển đổi sang
lĩnh vực kinh doanh. Bên cạnh việc đảm nhận công việc duy tu sửa chữa , Cơng ty
cịn tham gia đấu thầu các cơng trình trong nước cũng như ngồi nước, đảm nhận
cơng việc khảo sát thiết kế. Để đứng vững trong nền kinh tế thị trường và uy tín đối
với Nhà nước, Cơng ty đã không ngừng chú trọng đến chất lượng của từng cơng
trình, cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ của cơng nhân viên chức, trang bị thêm
máy móc thiết bị mới để phục vụ cho những cơng trình có quy mơ lớn, trình độ kỹ
thuật cao như khoan cọc nhồi, đúc hẫng, ... Đặc biệt, do xác định được hướng đi
đúng đắn nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển mạnh mẽ, sản
lượng không ngừng tăng, nộp ngân sách cho Nhà nước cũng tăng lên và đời sống
của cán bộ công nhân viên của Công ty được cải thiện đáng kể.
Cùng với sự cải tiến khoa học, trang bị thêm máy móc thiết bị mới, nâng cao

trình độ cho cán bộ cơng nhân viên thì Công ty không ngừng mở rộng quy mô sản
xuất. Từ lúc chỉ có một đội chuyên đi xây dựng các cơng trình cầu, đến nay Cơng ty
đã có tới 13 đội xây dựng cơng trình có mặt trên mọi miền Tổ quốc và cả nước Lào
cùng với 3 xưởng cơ khí sửa chữa vận tải ở trên ba miền Bắc, Trung Nam.
1.1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
Chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0116000733 do Phòng đăng ký kinh
doanh - Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 05/10/2004 (đăng ký
thay đổi lần 2).
Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu:
 Tư vấn xây dựng:
 Lập dự án đầu tư xây dựng;
 Thiết kế kiến trúc cơng trình; kết cấu cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng
trình đường bộ, cấp thốt nước;
 Lập tổng dự tốn các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi,
điện và cơ sở hạ tầng kỹ thuật;
 Khảo sát địa chất, đo đạc địa hình, lập bản đồ quy hoạch vùng, đo địa vật lý;
SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
7


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

 Thí nghiệm để cung cấp hoặc kiểm tra các thông số kỹ thuật phục vụ cho
thiết kế và kiểm tra đánh giá chất lượng cơng trình;
 Thiết kế quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với

các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp;
 Thiết kế quy hoạch điện đơ thị, nơng thơn, xí nghiệp, thiết kế cấp điện, chống
sét đối với cơng trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;
 Tư vấn quy hoạch chi tiết các khu dân cư, khu chức năng đô thị, kỹ thuật hạ
tầng;
 Thẩm định và thẩm tra dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi
cơng, tổng dự tốn;
 Giám sát thi cơng xây dựng và lắp đặt thiết bị;
 Tư vấn về đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu xây
lắp,  mua sắm thiết bị;
 Quản lý dự án, đầu tư xây dựng.
- Thi công nội ngoại thất cơng trình.
- Khoan khai thác nước ngầm.
- Kiểm định chất lượng cơng trình.
- Thí nghiệm vật liệu và cơ học đất.

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
8


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

1.1.4 Các sản phẩm, các cơng trình tiêu biểu
Bảng 1:Một số cơng trình tiêu biểu


STT

Giá trị hợp

Tên cơng trình

đồng (1.000đ)

A

Các cơng trình tham gia tư vấn khảo sát, thiết kế, lập dự án

I

Cơng trình trong qn đội

Chất lượn

được đánh
giá

Đạt chất
1

Nhà hát QĐ phía Nam

1.905.000

lượng cao


2

Dự án chung cư cao tầng - Tổng cơng ty Thành An

1.800.000

''

3

Dự án khu KTQP Phong Thổ

1.260.000

''

Đường vào đồn thành lập mới 109 Lãng Yên tỉnh Cao
4

Bằng

1.757.000

''

5

Đường vào đồn Thành lập mới 553 Châu Khê Nghệ An

5.095.000


''

6

Đường Tuần tra Biên giới 503 n Khương Thanh Hố

15.611.157

''

II

Cơng trình ngồi qn đội

7

KSĐC các nhà cao tầng B1,B2,B3,B4, C5 Mỹ Đình I

822.93

''

8

Đường Khu CN Dung Quất – Cảng Kỳ Hà

1.100.000

''


9

Khảo sát lập DA đường Bắc Sơn - Minh Trí - Sóc Sơn

1.580.000

''

(Nguồn: Phịng Kế hoạch)
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Căn cứ quyết định thành lập Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2, số 821/QĐ BXD ngày 19 tháng 6 năm 2000 của Bộ Xây dựng: Tổ chức bộ máy của Cơng ty
Đầu tư phát triển nhà số 2 gồm có:
- Giám đốc;
- Các Phó giám đốc Cơng ty
- Kế tốn trưởng Công ty
- Các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ
- Các đơn vị sản xuất trực thuộc
Như vậy, tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 theo
mơ hình trực tuyến chức năng, quản lý theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc Công
SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
9


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc


ty lãnh đạo và chỉ đạo tồn diện hoạt động của Cơng ty đến từng phòng ban chức
năng theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp

Giám Đốc

PGĐ
Kinh

PGĐ
Kỹ Thuật

Doanh

Giỏm Đốc

Phịng
kinh
doanh – Tiếp thị

Phịng
Tài chính - Kế
tốn

Phịng
Tổ chức Cán
bộ + VP

Phịng

Nghiên cứu
Phát triển DA
Phũng
Tổ chức Cỏn
bộ + VP

Phịng
Quản lý DA

Nhìn vào sơ đồ, cơ cấu các đơn vị trong doanh nghiệp được chia thành:
 Ban Giám đốc
 Giám đốc: là người đứng đầu doanh nghiệp, chịu trách nhiệm chung về mọi
mặt hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
 Phó giám đốc: là những người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về các công việc được giao cũng như những công việc được
giám đốc uỷ quyền khi vắng mặt
 Nhiệm vụ của các phịng ban
Các phịng ban chức năng có nhiệm vụ giúp Giám đốc soạn thảo tổ chức thực
hiện các quyết định của Giám đốc theo dõi và báo cáo tổng kết tồn bộ hoạt động
của cơng ty.

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
10


Chuyên đề thực tập
Dân


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

* Phòng Quản lý dự án: chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về mọi nhiệm vụ
liên quan đến công tác tiếp xúc, giám sát, điều hành, thực hiện các dự án đầu tư, xây
dựng phát triển nhà và hạ tầng kỹ thuật đảm bảo tính hiệu quả khách quan của tồn
bộ dự án. Nhiệm vụ cụ thể của Phịng Quản lý dự án là:
-

Làm thủ tục xin giao đất, cắm mốc giới, đăng ký địa chính. Lên phương án
đền bù và tổ chức triển khai khi phương án được phê duyệt.

-

Phối hợp với các phòng ban triển khai các thủ tục lập phương án đền bù,
phương án hỗ trợ kinh tế trong cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng.

-

Lập và triển khai thực hiện hợp đồng khảo sát, thiết kế thi cơng cơng trình kỹ
thuật hạ tầng, thẩm định hồ sơ đấu thầu - giao thầu thi công công trình kỹ
thuật hạ tầng.

-

Hạch tốn lên phiếu giá và đề xuất giá kinh doanh mặt bằng hạ tầng theo lô,
công trình.

* Phịng Tổ chức - Hành chính: có nhiệm vụ thực hiện cơng tác hành chính, văn
thư, thanh tra, thi đua khen thưởng, tiền lương, quản lý, đào tạo, tổ chức sắp xếp cán
bộ theo ý kiến chỉ đạo của Giám đốc Công ty và các nhiệm vụ liên quan đến đời

sống tinh thần và xã hội của toàn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.
* Phịng Tài chính - Kế tốn: chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về mọi hoạt
động liên quan đến công tác tài chính, thu chi, thanh quyết tốn, kế tốn, chứng từ
sổ sách phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và đúng nghiệp vụ
theo quy định hiện hành khác của pháp luật.
* Phòng Kinh doanh - Tiếp thị: có nhiệm vụ xây dựng và triển khai kế hoạch kinh
doanh, tiếp thị, nghiên cứu thị trường nhà đất, khu hâ đô thị mới, khu công nghiệp
trên địa bàn Thành phố và các địa phương nhằm đảm bảo hồn thành mục đích sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả của cơng ty.
* Phịng Nghiên cứu phát triển dự án: có nhiệm vụ thực hiện mọi cơng việc liên
quan đến cơng tác tìm kiếm, khai thác, phát triển các dự án đầu tư, xây dựng phát
triển nhà, khu dân cư, khu đô thị mới, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố và
các địa phương khác.

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
11


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THẮNG THẦU
CỦA CÔNG TY
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của công ty
Thực tiễn hoạt động đấu thầu xây lắp cho thấy đấu thầu khơng chỉ là cạnh tranh
thơng thường mà nó cịn mang tính quyết liệt. Mặc dù cơng việc xây dựng mang

tính mùa vụ, phụ thuộc và điều kiện thời tiết, sự cạnh tranh gữa Công ty CP Tư vấn
XD Sông Hồng và các Công ty khác là một chuỗi liên tục không ngừng: Công ty
luôn tồn tại trong môi trường cạnh tranh (Cơng ty cịn tồn tại là cịn cạnh tranh).
Trong mơi trường cạnh tranh đó, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến Công ty, trực
tiếp hoặc gián tiếp làm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty. Trong phần này sẽ đi
sâu phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến khả năng cạnh tranh của Công ty
CP Tư vấn XD Sông Hồng trong hoạt động đấu thầu xây lắp trong nước.
2.1.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
-

Công ty xây dựng Lũng Lô.

-

Công ty xây lắp 665 - Bộ Quốc Phịng.

-

Cơng ty xây dựng và lắp đặt cơng trình cơng nghiệp.

-

Cơng ty cơ giới Xây lắp 12 - Tổng Công ty Licogi

-

Công ty xây dựng cơng trình 56 - Bộ Quốc Phịng.

-


Cơng ty xây dựng 492 - Bộ Quốc Phịng.

-

Các Cơng ty xây dựng tại các địa phương mà Công ty tham gia đấu thầu.
Trên thực tế, đây chính là các doanh nghiệp ở địa phương có cơng trình đấu

thầu. Sức mạnh của các đối thủ này rất lớn mà nhiều khi Công ty CP Tư vấn XD
Sông Hồng không hề biết, Công ty chỉ đương đầu với họ khi tham gia đấu thầu
công trình tại địa phương. Chẳng hạn khi tham gia đấu thầu xây dựng tại trụ Sở
UBND tỉnh Thái Bình thì do Công ty không lường trước được sự cạnh tranh của các
Cơng ty xây dựng Tỉnh Thái Bình nên đã trượt thầu. Rút kinh nghiệm từ sự thất bại
này, Công ty khi tham gia đấu thầu xây dựng tại Trụ Sở UBND tỉnh Hà Nam đã liên
doanh với Công ty xây lắp Tỉnh Hà Nam và đã trúng thầu. Qua đó nói lên một điều
rằng: các đối thủ tiềm tàng này khơng phải họ mạnh hơn ta về tài chính, cơng nghệ,
nhân lực mà điều chủ yếu là họ có quan hệ tốt với chủ đầu tư và các cơ quan địa
phương. Đối với Công ty cổ phần xây dựng và LMĐN số 3 - Hà Nội, họ là “thổ
SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
12


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

địa” ở đó do vậy họ nắm rất rõ tình hình giá cả nguyên vật liệu tại địa phương, nắm
rõ điều kiện cung ứng nguyên vật liệu cho thi công tại công trình, tình hình sử dụng

nhân lực tại đại phương... Từ đó những biện pháp từ phía họ mang tính khả thi hơn,
giá cả hợp lý hơn và tất yếu rõ sẽ dễ trúng thầu hơn.
Để tăng khả năng cạnh tranh của mình trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các
đối thủ mới này, giải pháp hiệu quả mà Công ty đã từng thực hiện và cần được tiếp
tục thực hiện trong tương lai, đó là liên danh trong đấu thầu. Hiệu quả của liên danh
là; một mặt năng lực cuả Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng trong liên danh đã được
tăng lên, mặt khác với sự phối hợp trong liên danh, công việc sẽ thực hiện hiệu quả
hơn nhờ vào sự phân công dựa trên thế mạnh của từng bên, các bên sẽ bù đắp những
điểm yếu của bên kia, như vậy sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
2.1.2 Các nhà cung cấp đầu vào
Hoạt động xây lắp có đặc điểm là phụ thuộc lớn vào tiến độ cung cấp nguyên
vật liệu cho thi công. Trong hoạt động đấu thầu xây lắp của Công ty CP Tư vấn XD
Sơng Hồng vấn đề đầu vào có thể ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty
trên các mặt:
-

Ảnh hưởng đến mức giá đưa ra.
Nếu Công ty CP Tư vấn XD Sơng Hồng có nguồn đầu vào ổn định thì trước hết

việc tính giá của Cơng ty sẽ thuận lợi hơn. Công ty luôn biết rõ giá cả của từng loại
nguyên vật liệu, tình hình lên xuống giá cả trên thị trường. Như vậy khi tính giá cho
thực hiện cơng trình sẽ có quyết định chính xác dùng loại vật liệu nào, với giá cả
bao nhiêu là hợp lý nhất. Ngược lại, nếu Cơng ty khơng có nguồn cung cấp đầu vào
ổn định, thường xuyên, Công ty sẽ không nắm rõ thông tin về các loại nguyên vật
liệu cần thiết cho cho thực hiện thi công (thông tin về giá cả, chất lượng, đặc tính
của mỗi loại ngun vật liệu sẽ phù hợp với cơng trình nào ...) thì khi tính giá sẽ gặp
phải sự lúng túng; phải sử dụng đơn giá của Nhà nước với giá rủi ro cao hơn vì đơn
giá của Nhà nước thường không thể sát với giá cả thực tế ở tất cả các địa phương.
Như vậy, sẽ khơng có gì đảm bảo mức giá đưa ra là mức giá hợp lý nhất, điều này
sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của Cơng ty.

Qua phân tích trên ta thấy rằng, hiển nhiên nhà cung cấp ngun vật liệu cho
Cơng ty có thể gây ảnh hưởng đến mức giá cạnh tranh của Công ty CP Tư vấn XD

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
13


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

Sông Hồng. Ở đây có nhiều khía cạnh cần được xét đến. Thứ nhất, nếu do tình trạng
chung của nền kinh tế đang gặp khó khăn hoặc do bản thân nhà cung cấp gặp khó
khăn trong hoạt động kinh doanh, họ sẽ không thể đảm bảo cung cấp nguyên vật
liệu cho Công ty một cách ổn định. Thứ hai, bản thân nhà cung cấp vì lợi ích của
mình có thể sẽ thay đổi mức giá cung cấp theo chiều hướng tăng lên. Công ty bị đặt
trước sự lựa chọn một trong hai con đường: tiếp tục mua hàng với giá cao hoặc tìm
nguồn cung cấp khác. Nếu Cơng ty lựa chọn con đường thứ nhất thì khi lập dự tốn
giá dự thầu sẽ cho kết quả giá chào thầu quá cao so với các nhà thầu khác, như vậy
sẽ làm giảm sự cạnh tranh của Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng. Nếu lựa chọn
con đường thứ hai Công ty sẽ đối đầu với rủi ro: một là Công ty sử dụng đơn giá
của Nhà nước, có thể giá đó khơng phù hợp với tình hình thực tế; hai là Cơng ty tìm
nguồn cung cấp của nhà cung cấp khác thơng qua bảng giá chào thầu của nhà cung
cấp, Công ty sẽ không nắm rõ chất lượng của nhà cung cấp mới này, đồng thời giá
của họ cũng có thể là giá cao; thứ ba không tránh khỏi trường hợp các nhà cung cấp
liên kết với nhau để gây sức ép giá cả đối với Cơng ty. Tóm lại, xét về mặt giá cả
cạnh tranh, sự ảnh hưởng của nhà cung cấp đối với Cơng ty có thể diễn ra vì nhiều

lý do khách quan nhiều hơn lý do chủ quan.
-

Ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
Đối với lĩnh vực xây dựng, tiến độ thực hiện cơng trình phụ thuộc vào tiến

độ cung cấp vật tư. Nếu Cơng ty có các nguồn cung cấp đầu vào ổn định, luôn đảm
bảo kịp thời khi cần thiết thì Cơng ty sẽ đảm bảo được tiến độ thi công, không
những Công ty sẽ rút ngắn được tiến độ thi công trên thực tế mà còn rút ngắn tiến
độ ngay từ khi lập đề xuất trong hồ sơ dự thầu.
Cịn ngược lại, nếu như Cơng ty khơng có cơ sở để đảm bảo nguồn cung cấp
nguyên vật liệu ổn định, Công ty phải đi mua ngoài của những nhà cung cấp mới
lập mối quan hệ lần đầu tiên, chắc chắn Công ty sẽ không tránh khỏi những bỡ ngỡ
và những khó khăn ban đầu. điều này dẫn đến giá không phải là giá cạnh tranh nhất
và sẽ làm giảm sức cạnh tranh của Công ty. Trong giai đoạn thi công, nếu nguồn vật
tư không được cung cấp thường xuyên và ổn định, tiến độ thi cơng bị ảnh hưởng và
có thể khơng được đản bảo như trong hợp đồng ký kết. Nếu như cơng trình hoàn
thành chậm hơn so với tiến độ đặt ra ban đầu, uy tín của Cơng ty sẽ bị giảm xuống.

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
14


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc


Đây là điều tối kỵ bởi khi Cơng ty mất uy tín với khách hàng thì trong cơng trình
đấu thầu tiếp sau đó, sức cạnh tranh của Cơng ty sẽ bị giảm sút. Khách hàng sẽ
không tin tưởng vào tiến độ thi cơng do Cơng ty đề xuất có thể đánh giá tiến độ đó
là khơng phù hợp, là khơng khả thi và có xu hướng lựa chọn nhà thầu khác. Đây là
trường hợp hết sức khó khăn trong Cơng ty, nếu Cơng ty đề xuất thời gian thi cơng
dài thì sẽ làm giảm sức cạnh tranh của Công ty, nếu rút ngắn tiến độ thi cơng thì chủ
đầu tư khơng tin tưởng. Thế mới biết chữ “tín” đối với khách hàng là quan trọng
như thế nào.
Như vậy, ta có thể thấy sự ảnh hưởng của các nhà cung cấp có khả năng to
lớn làm giảm sức cạnh tranh của Công ty khi tham gia đấu thầu. Vì vậy điều cần
thiết là Cơng ty phải đảm bảo hoạt động của mình có nguồn cung cấp đầu vào ổn
định. Trên thực tế, Công ty có những xí nghiệp làm thầu phụ trong các cơng trình
đấu thầu cung cấp ngun vật liệu, ngun liệu thi cơng tạo thành một chu kỳ khép
kín từ sản xuất vật liệu, thi cơng, hồn thiện, điện nước,...
2.1.3 Khách hàng
Theo phân tích khách hàng có thể ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của
Công ty ở chỗ: khách hàng có thể gây sức ép giảm giá, giảm khối lượng hàng mua,
yêu cầu chất lượng phải tốt hơn với cùng một mức giá và Công ty phải đáp ứng
những yêu cầu đó nếu muốn chiến thắng trong cạnh tranh. Cũng theo M.Porter, sức
mạnh của người mua được đem lại từ khối lượng mua lớn hay sự liên kết những
người mua với nhau, hoặc người mua có thể nắm được những thông tin về Công ty
và sử dụng những thông tin đó để gây sức ép lên Cơng ty. Cịn hoạt động đấu thầu
xây láp, mỗi lĩnh vực mang tính đặc thù trong cạnh tranh thì khách hàng (các chủ
đầu tư) trong mỗi dự án chỉ có một do vậy sự ảnh hưởng của nhân tố khách hàng có
thể được xét theo phương diện khác. Tuy nhiên, một điều không thể phủ nhận rằng
sự ảnh hưởng của các khách hàng đến khả năng cạnh tranh cuả Công ty là hiển
nhiên tồn tại.
Như ở phần trước đã phân tích, hoạt động đấu thầu có đặc điểm là nhà thầu
phải phục tùng thực hiện những yêu cầu của chủ đầu tư, Công ty tham gia đấu thầu
cũng phải phục tùng những gì mà chủ đầu tư yêu cầu. Các yêu cầu này được thể

hiện trong hồ sơ mời thầu thông qua bản vẽ, bản tiên lượng, thiết kế cơng trình, sơ

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
15


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

đồ tổ chức mặt bằng và các yêu cầu khác thể hiện bằng văn bản. Nếu Công ty không
đáp ứng được yêu cầu đó thì khả năng Cơng ty được lựa chọn là rất thấp. Tuy nhiên
các yều cầu của chủ đầu tư phần lớn là về đặc điểm, tính chất, tiêu chuẩn của cơng
trình,... Những đặc điểm này liên quan đến khả năng của Cơng ty có đáp ứng được
hay khơng, nếu những yêu cầu của chủ đầu tư phù hợp thế mạnh của Cơng ty thì
Cơng ty sẽ đáp ứng được một cách dễ dàng và đạt được sự hoàn hảo, làm hài lòng
chủ đầu tư, tăng sức cạnh tranh của Cơng ty trong gói thầu đó. Ngược lại nếu năng
lực của Công ty không phù hợp với lĩnh vực của chủ đầu tư u cầu thì biện pháp
mà Cơng ty đưa ra, giá chào hàng, tiến độ thi công ... khơng mang tính cạnh tranh
cao, khơng đảm bảo thắng lợi trong đấu thầu. Hoặc nếu Cơng ty có thể đá ứng được
các yêu cầu của chủ đầu tư nhưng khả năng đáp ứng không tốt bằng các nhà thầu
khác thì khả năng cạnh tranh của Cơng ty cũng sẽ giảm xuống.
Tóm lại, khả năng thứ nhất mà chủ đầu tư có thể ảnh hưởng đến sức cạnh tranh
của Cơng ty được xét đến ở đây là sự thích ứng, sự phù hợp giữa năng lực của Công
ty với những yêu cầu của chủ đầu tư. Sự phù hợp hay khơng của năng lực Cơng ty
với u cầu từ phía chủ đầu tư quyết định đến tính ưu việt, tối ưu của những phương
án do Công ty đề xuất, (về phía tài chính, về kỹ thuật) và làm tăng hay giảm sức cạnh

tranh của Công ty trong tham gia đấu thầu.
Khả năng thứ hai mà chủ Cơng ty có thể tác động đến sức cạnh tranh của Công
ty khi tham gia đấu thầu là mối quan hệ giữa chủ đầu tư với Cơng ty. Xét về khía
cạnh này, sự cạnh tranh diễn ra ngay cả khi chuẩn bị phát hành hồ sơ mời thầu. Thật
vậy, trong một dự án đấu thầu kể cả đấu thầu mở rộng hay đấu thầu hạn chế thì số
nhà thầu tham dự khơng phải q nhiều, thường chỉ giới hạn trong 10 nhà thầu trở
xuống (trừ những dự án quốc tế có tính chất quan trọng), do đó có sự cạnh tranh
giữa các nhà thầu để dược tham gia dự thầu. Việc loại bỏ các đối thủ khác tham gia
đấu thầu sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của Cơng ty xét về khía cạnh nào đó. Trên
thực tế có một số cơng trình khi tham gia dự thầu, Cơng ty nhờ có quan hệ tốt với
chủ đầu tư nên đã được mời dự thầu và được mua hồ sơ sớm hơn so với các đối thủ
khác, như vậy sức cạnh tranh của Công ty sẽ được tăng lên. Trong quá trình đấu
thầu, mối quan hệ với chủ đầu tư cũng có ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh
của Cơng ty, thường thì chủ đầu tư lựa chọn những nhà thầu quen thuộc, đã từng có quan

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
16


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

hệ làm ăn với mình, như vậy sẽ đảm bảo hơn. Do đó, nếu Cơng ty là đơn vị quen thuộc với
chủ đầu tư thì khả năng trúng thầu sẽ lớn hơn so với các nhà thầu khác.
Khi nói đến quan hệ giữa chủ đầu tư với nhà thầu trong hoạt động đấu thầu ta
không thể bỏ qua các đối thủ của Cơng ty có quan hệ tốt với chủ đầu tư. Trong

trường hợp này, Cơng ty sẽ gặp khó khăn trong cạnh tranh với đơn vị đó bởi chủ
đầu tư sẽ có sự ưu tiên cho đơn vị này mặc dù giải pháp đề ra của cả hai bên là có
thể tương tự, xấp xỉ nhau nhưng chủ đầu tư sẽ có sự ưu tiên cho nhà thầu quen biết.
Hoặc có thể nhờ mối quan hệ của mình với chủ đầu tư mà nhà đầu tư có thể có
được các thơng tin cần thiết khác có lợi cho q trình đấu thầu, trong khi đó Cơng ty
lại khơng thể có được những thông tin này đây là một bất lợi trong cạnh tranh.
Nói tóm lại, khả năng cạnh tranh của Cơng ty có thể bị ảnh hưởng bởi khách
hàng xét trên góc độ sự phù hợp khả năng của Cơng ty với yêu cầu của chủ đầu thị
trường: Mối quan hệ giữa Công ty với chủ đầu tư và quan hệ của đối thủ cạnh tranh
với chủ đầu tư trong đấu thầu xây lắp. Khách hàng của Công ty rất đa dạng yêu cầu
ở mọi lĩnh vực khác nhau, vì vậy Cơng ty cần khơng ngừng nâng cao năng lực của
mình, đồng thời tăng cường đẩy mạnh mối quan hệ với các cơ quan, các ngành, các
cấp để tìm kiếm sự ủng hộ khi Công ty tham gia đấu thầu.
2.1.4

Sự cạnh tranh của các nhà thầu hiện tại

Hoạt động kinh doanh trong môi trường cạnh tranh hiện tại, Công ty luôn phải
đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt từ phía các nhà thầu xây dựng khác đang cùng
hoạt động trên thị trường Việt Nam. Có thể kể ra đây là một số doanh nghiệp được
coi là đối thủ cạnh tranh của Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng
1) Công ty xây dựng nhà Đống Đa.
2) Công ty xây dựng 492 Bộ Quốc Phịng.
3) Cơng ty xây dựng Hàng Khơng.
4) Công ty xây dựng Hạ tầng.
5) Công ty xây dựng dân dụng Sở xây dựng - Hà Nội.
6) Công ty xây dựng Công nghiệp Hà Nội - Sở xây dựng Hà Nội.
7) Công ty phát triển nhà và đô thị.
8) Công ty xây dựng Miền Tây.
9) Công ty xây dựng Hacinco


SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
17


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

Các doanh nghiệp này tồn tại trên thị trường và được đánh giá là mạnh, trong
đó có nhiều doanh nghiệp có quá trình hoạt động lâu dài và có vị trí vững chắc trên
thị trường. Cho đến này, số doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường xây lắp là rất
nhiều tạo nên cường độ cạnh tranh rất lớn, là áp lực khó khăn cho Công ty trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Sức ép của các doanh nghiệp hiện tại đối với Cơng
ty có thể xét trên các mặt sau đây:
- Cạnh tranh về giá bỏ thầu.
Trong đấu thầu, giá bỏ thầu là một tiêu chí quan trọng để chủ đầu tư đánh giá
và lựa chọn nhà thầu. Trong hầu hết các cơng trình mà Cơng ty CP Tư vấn XD
Sơng Hồng tham gia, nếu có sự góp mặt của Cơng ty Tư vấn và Thử nghiệm cơng
nghệ 491 - BQP thì đây là đối thủ cạnh tranh của Công ty trong lĩnh vực tài chính.
Cơng ty Tư vấn và Thử nghiệm cơng nghệ 491 - BQP ln có giá chào thầu thấp
hơn sơ với Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng , điều kiện tín dụng tốt hơn, mức
ứng vốn cho thi công đầy đủ và kịp thời hơn. Chẳng hạn, với cơng trình trường tiểu
học Hữu Hịa (Thanh Trì - Hà Nội) thuộc dự án giáo dục tiểu học đợt I do Sở Giáo
Dục - Đào Tạo Hà Nội mời thầu tháng 7 năm 2006, Công ty ty CP Tư vấn XD Sơng
Hồng trượt thầu cịn Cơng ty Tư vấn và Thử nghiệm công nghệ 491 - BQP đã thắng
thầu với giá chào thầu thấp hơn, điều kiện tín dụng ưu đãi hơn, ứng vốn cho thi

công 100%, trong khi đó giá của Cơng ty ty CP Tư vấn XD Sông Hồng cao hơn,
ứng vốn cho thi công chỉ 70% mặc dù thời gian thi cơng có ngắn hơn ít ngày. Ở
đây, em chỉ muốn nhấn mạnh đến phần giá chào thầu, Công ty Tư vấn và Thử
nghiệm công nghệ 491 - BQP với tiềm lực tài chính, thiết bị công nghệ mạnh hơn ty
CP Tư vấn XD Sông Hồng nên đã đưa ra được giá cạnh tranh hơn so với Công ty ty
CP Tư vấn XD Sông Hồng và đã thắng thầu cơng trình này.
- Cạnh tranh về tiến độ và biện pháp thi công.
Mỗi nhà thầu tham gia đấu thầu có thế mạnh riêng của mình, với Công ty CP
Tư vấn XD Sông Hồng giải pháp đề xuất kỹ thuật và tiến độ là thế mạnh của Cơng
ty, nhưng khơng phải vì thế mà Cơng ty khơng phải chịu sức ép cạnh tranh từ phía
các nhà thầu khác. Để thắng thầu, các đối thủ của Công ty ln nỗ lực hết sức mình
tìm kiếm các thơng tin cần thiết để có cơ sở đưa ra các biện pháp thi công ưu việt

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
18


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

nhất, tiến độ thi cơng hợp lý nhất, vì vậy khơng phải cơng trình nào Cơng ty là
người đưa ra biện pháp và tiến độ tốt nhất.
Như vậy, xét cụ thể theo từng lĩnh vực cạnh tranh trong tham giá đấu thầu xây
lắp thì áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại đối với Công ty thể hiện trên hai khía
cạnh: Cạnh tranh về tài chính và cạnh tranh về kỹ thuật.
2.1.5


Năng lực bản thân của Công ty CP Tư vấn XD Sông Hồng

2.1.5.1 Vốn
Sức mạnh về vốn và tài chính của Cơng ty CP Tư vấn XD Sơng Hồng là tiêu
chí để chủ đầu tư tin tưởng. Khả năng về vốn và tài chính được coi là một trong
những tiêu chuẩn để đánh giá nhà thầu mạnh hay yếu. Nếu Cơng ty có khả năng
mạnh về vốn, có đủ sức đảm bảo ứng vốn thi công ngay cả tong trường hợp chủ đầu
tư khơng thanh tốn trước thì đó chứng tỏ là một Công ty mạnh, mặc dù Công ty đó
khơng phải là một Cơng ty lớn. Sức mạnh về vốn và tài chính có vai trị như thế nào
đối với khả năng của Công ty trên thị trường? Trước hết nó cho phép Cơng ty tiến
hành các biện pháp, chính sách Marketing địi hỏi sự tốn kém, nó đảm bảo chi phí
cho Cơng ty để thu thập các thơng tin cần thiết phục vụ cho q trình đấu thầu. Thứ
hai, nó cho phép Cơng ty mua sắm, nhập khẩu các loại máy móc, tranh thiết bị ,
cơng nghệ hiện đại để tăng sức cạnh tranh. Thứ ba, nó tạo sự tin tưởng cho chủ đầu
tư đối với Công ty khi biết mình làm ăn với đối tác có năng lực tài chính đủ mạnh
để đảm bảo thực hiện mối quan hệ hợp đồng giữa hai bên...
2.1.5.2 Tài chính
Trước hết, chúng ta phải thừa nhận rằng năng lực tài chính của Cơng ty có ảnh
hưởng rất lớn khả năng thắng thầu của Công ty . Đối với chủ đầu tư, khi xem xét,
đánh giá năng lực các nhà thầu tham gia dự thầu thì vấn đề vốn của nhà thầu sẽ
được họ rất quan tâm. Đặc biệt là khả năng tài chính và khả năng huy động các
nguồn vốn được nhà thầu trình bày trong hồ sơ thầu khi tham gia dự thầu.
Khác với các loại hình sản xuất khác, thời gian xây dựng một sản phẩm ( cơng
trình xây dựng ) thường kéo dài và có qui mơ lớn. Do vậy cần phải huy động khối
lượng vốn lớn để đảm bảo cơng trình được thực hiện liên tục. Để có đủ vốn phục vụ
cho sản xuất, Cơng ty phải vay từ các Ngân hàng (Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

SV: Nguyễn Phương Liên


Lớp: QTKDTH -B-K11
19


Chuyên đề thực tập
Dân

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

Thành phố Hà Nội) và phải chịu lãi suất. Do đó sẽ rất khó khăn khi cùng một lúc
Cơng ty thực hiện nhiều cơng trình.
Mặt khác, khơng phải bao giờ khi thực hiện cơng trình xong và bàn giao đưa
vào sử dụng cũng được chủ đầu tư thanh toán ngay, mà thực tế có rất nhiều cơng
trình sau một thời gian dài chủ đầu tư mới thanh toán cho nhà thầu. Điều này dẫn
tới bị ứ đọng vốn lưu động, gây ra khó khăn lớn cho Cơng ty khi cần huy động vốn
cho cơng trình tiếp theo.
Bên cạnh đó, với u cầu của chủ đầu tư là phải có một khoản tiền bảo lãnh
thực hiện hợp đồng (từ 10 - 15 % tổng giá trị hợp đồ cơng trình khi trúng thầu). Bởi
vậy không chỉ riêng Công ty CP Tư Vấn XD Sơng Hồng mà mọi doanh nghiệp xây
dựng nói chung khi có năng lực tài chính mạnh sẽ rất thuận lợi trong cạnh tranh.
Cơ cấu vốn kinh doanh hiện nay của Cơng ty gồm có 3 nguồn chính như sau:
 Vốn ngân sách cấp: Là số vốn mà Công ty được Nhà nước cấp và hàng năm
được Nhà nước và Tổng công ty xây dựng công nghiệp xét duyệt cấp thêm
cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
 Vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn mà Công ty hàng năm bổ sung từ lợi nhuận
của Công ty .
 Vốn vay: Công ty vay vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà
Nội (Địa chỉ: 4B Lê Thánh Tơng - Quận Hồn Kiếm - TP Hà Nội).
Với mức vốn chủ sở hữu của Công ty là 26.627021.486 đồng (năm 2011)
nhưng doanh thu của Công ty hiện nay là 111.627.100.000 đồng (năm 2011). Để

đảm bảo hoạt động kinh doanh, Công ty phải vay một lượng vốn tương đối lớn
khoảng 53.851.930.472 đồng. Điều này ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động sản
xuất kinh doanh do phải trả lãi Ngân hàng một lượng không nhỏ từ số vốn vay nói
trên. Và tất yếu điều đó sẽ làm ảnh hưởng khả năng cạnh tranh của Công ty so với
những đối thủ có khả năng tài chính mạnh. Nhưng có một lợi thế là do Cơng ty đã
tích cực quan hệ với các cơ quan tài chính cấp trên, các ngân hàng. Do vậy, hoạt
động vay vốn của Công ty diễn ra tương đối thuận lợi, vốn sản xuất kinh doanh
của Công ty luôn được đảm bảo cho sản xuất phát triển năm sau cao hơn năm trước
làm cho khả năng cạnh tranh của Cơng ty ngày càng có nhiều ưu thế trên thị trường.

SV: Nguyễn Phương Liên

Lớp: QTKDTH -B-K11
20



×