Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phu luc yhtt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.61 KB, 3 trang )

2.3.1. Sự khơng chắc chắn về chẩn đốn bệnh
Một số bệnh nhân lo lắng quá mức về việc họ có thể mắc một bệnh lí nghiêm trọng. Q
trình khám và xét nghiệm thường xuyên có thể gây lo âu, đặc biệt ở bệnh nhân có tiền sử
bản thân hay gia đình từng mắc bệnh. Ví dụ: một người có tiền sử gia đình mắc ung thư
vú, có thể khá lo lắng trong giai đoạn trước khi chụp nhũ ảnh theo lịch định kỳ. Lo âu
cũng có thể xảy ra trong khoảng thời gian giữa lần đánh giá ban đầu và thời điểm nhận
được kết quả chẩn đốn xác định. Ví dụ, sau khi bác sĩ nói với bệnh nhân,
“Có lẽ khơng có gì, nhưng hãy làm thêm MRI để chắc chắn hơn”. Sự khơng chắc chắn
kéo dài về chẩn đốn thậm chí cịn kích thích lo âu hơn, ví dụ như khi bệnh nhân được
cho biết, “PSA (kháng nguyên tuyến tiền liệt) của bạn hơi cao, nhưng thời điểm này
chúng ta cần chờ đợi và đánh giá lại sau vài tháng nữa”. Tuy bác sĩ nhận thức sâu sắc
rằng chẩn đốn y khoa khơng bao giờ chắc chắn hồn tồn, nhưng nhìn chung bệnh nhân
khơng n tâm với thực tế này.
2.3.2. Sự không chắc chắn về tiên lượng bệnh
Hầu như với các bệnh lí và thủ thuật y khoa, khơng thể biết chắc về tiên lượng được.
Nhiều bệnh nhân sẽ trải qua những nỗi sợ hãi lặp đi lặp lại, đặc biệt khi họ mắc các bệnh
lí thường xuyên tái diễn (loạn nhịp tim, ung thư và xơ cứng rải rác). Tương tự, nhiều
bệnh nhân lo sợ rằng phương pháp điều trị sẽ thất bại, ngay cả khi điều trị ban đầu là
thành cơng. Ví dụ như nỗi sợ về tình trạng thải ghép và bệnh ghép chống chủ sau khi
ghép tạng. Bác sĩ có thể nhận thấy tiên lượng xấu (trong trường hợp ung thư tiên tiến) là
yếu tố thường dẫn đến lo âu. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là bệnh nhân có tiên
lượng thuận lợi cũng thường biểu hiện lo âu. Ví dụ, bệnh nhân được thông báo về tỷ lệ
chữa khỏi bệnh là 95%, nhưng họ vẫn gặp khó khăn trong việc đối diện với tỷ lệ tái phát
5%.
2.3.3. Lo âu về tình trạng cơ thể
Nhiều bệnh nhân lo lắng về những ảnh hưởng của bệnh trên cơ thể họ trong tương lai.
Bệnh nhân có thể lo sợ rằng họ sẽ mất một phần cơ thể (ví dụ như do đoạn chi). Nỗi sợ
hãi tiếp diễn về đoạn chi là vấn đề đặc biệt với một nhóm bệnh nhân (ví dụ như bệnh
nhân mắc đái tháo đường hay bệnh mạch máu ngoại biên). Những bệnh nhân khác có thể
lo sợ rằng họ sẽ mất khả năng sinh hoạt hoặc sống phụ thuộc vào người khác. Ví dụ,
những bệnh nhân đái tháo đường sợ hãi việc bị mù, bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn


tính sợ "bị phụ thuộc máy thở," và nam giới bị ung thư tuyến tiền liệt sợ tình trạng bất
lực. Những bệnh nhân khác sợ hãi việc trải qua sự đau đớn. Ví dụ, bệnh nhân ung thư di
căn thường sợ rằng họ sẽ bị những cơn đau dữ dội và không hồi phục.
2.3.4. Sợ hãi cái chết


Nỗi sợ hãi cái chết có thể xuất hiện vào bất cứ thời điểm nào trong cuộc sống của tất cả
mọi người, bất kể tình trạng sức khỏe của họ. Trải nghiệm về bệnh tật thường làm gia
tăng nỗi sợ đó, bởi vì tất cả mọi người hoặc đã từng đối mặt với bệnh lí đe dọa tính mạng
hoặc đã từng biết ai đó chết vì bệnh tật. Bác sĩ phải cảm thấy thoải mái khi đánh giá nỗi
sợ chết ở cả bệnh nhân và gia đình của họ. Đánh giá này bao gồm việc tìm hiểu nguyên
nhân cụ thể về nỗi sợ chết (ví dụ: bệnh nhân có thể sợ chết vì sinh con, vì điều tương tự
đã xảy ra nhiều năm trước với người thân của bệnh nhân). Đánh giá lo lắng về cái chết
cũng bao gồm việc tạo cơ hội cho bệnh nhân thảo luận về những suy nghĩ hiện tại về
cái chết. Khi nói chuyện với bệnh nhân có nỗi sợ hãi cái chết, bác sĩ nên đánh giá những
nỗi sợ liên quan đến cái chết (ví dụ: một bệnh nhân thực sự có thể chết bình n nhưng
lại sợ rằng gia đình sẽ khơng thể tồn tại nếu thiếu mình). Trong trường hợp đó, sự tham
gia của gia đình có thể dẫn đến sự n tâm và sự chấp nhận cái chết bình yên hơn cho
bệnh nhân.
2.3.5. Lo lắng về ảnh hưởng của bệnh đến cuộc sống
Ngay cả khi bệnh tật đơn độc không đủ để gây lo lắng, bệnh nhân có thể lo ngại về tác
động của bệnh đến khả năng làm việc, thu xếp cơng việc nhà hoặc duy trì thu nhập. Bệnh
nhân lo lắng về chi phí y tế đến mức tránh né việc khám bệnh. Bệnh nhân lo lắng rằng chi
phí điều trị là gánh nặng tài chính cho gia đình họ và có thể từ chối điều trị vì lý do này.
Trong tình huống này, sự thảo luận với gia đình và nhân viên hỗ trợ (nếu có) có thể giúp
giải quyết những mối lo ngại.
2.3.6. Lo lắng về phản ứng tiêu cực của bác sĩ
Nhiều bệnh nhân lo lắng về suy nghĩ của bác sĩ dành cho họ. Sự lo ngại quá mức có thể
dẫn đến do dự trong việc đến khám. Những bệnh nhân cảm thấy có lỗi vì khơng tn theo
lời dặn của bác sĩ có thể hủy buổi tái khám vì sợ bị la mắng (ví dụ như không thể giảm

cân hoặc ngưng hút thuốc). Tương tự, sự lo lắng khiến một số bệnh nhân từ chối hoặc
khơng thổ lộ những thơng tin quan trọng (ví dụ như các yếu tố nguy cơ tình dục hoặc
lượng rượu sử dụng). Lo âu xảy ra đặc biệt ở những bệnh nhân tự làm cho bản thân bị
bệnh hoặc tự làm trầm trọng tình trạng bệnh. Bác sĩ cần nhận ra tình trạng lo âu q mức,
từ đó đưa ra những nhắc nhở phù hợp, cịn sự chỉ trích khắc nghiệt là khơng chính đáng
và có thể góp phần vào sự kém tuân thủ điều trị.
VÍ DỤ
-Trường hợp 1:
Bệnh nhân nam 17 tuổi, đươc chẩn đốn sarcoma xương, khơng di căn và đã được đoạn
chi trên đầu gối cách đây vài tháng. Sau phẫu thuật, bệnh nhân trở lại cuộc sống và việc


học tập vẫn tốt. Lần này, bệnh nhân đến kiểm tra và phát hiện tình trạng di căn phổi nên
được nhập viện và chỉ định phẫu thuật và hóa trị. Bệnh nhân vẩn rất lạc quan và vui vẻ
cho đến lần nhập viện này. Lần này bệnh nhân hay cáu gắt với người chăm sóc, có hành
động hoảng sợ và khơng tiếp xúc với ai.
Vì vậy, bác sĩ điều trị đã mời hội chẩn bác sĩ tâm thần. Qua buổi nói chuyện, bác sĩ nhận
ra 2 vấn đề: Một là, trước đây bệnh nhân được bạn bè quan tâm và động viên nhiều,
nhưng gần đây bệnh nhân từ chối để bạn bè đến thăm vì bệnh nhân cảm thấy bối rối về
việc bị trọc tóc sau hóa trị. Hai là, người bố của bệnh nhân đang quá sốc với sự tái phát
bệnh lần này của con trai nên ông đã không đến thăm bệnh nhân thường xuyên, và ông
hay viện lí do bận bịu cơng việc.
Hai bước can thiệp để làm giảm tình trạng lo âu đó được đưa ra. Một là, đề nghị bệnh
nhân sử dụng tóc giả sau hóa trị và tìm giúp bệnh nhân bộ tóc giả phù hợp. Hai là, trao
đổi với bố bệnh nhân về tình trạng của bệnh nhân, khuyến khích người bố đến thăm bệnh
nhân nhiều hơn.
Mặc dù bác sĩ điều trị yêu cầu bác sĩ tâm thần sử dụng thuốc giải lo âu, nhưng việc nhận
diện được yếu tố khiến bệnh nhân lo âu giúp đưa ra các bước can thiệp phù hợp hơn cho
tình trạng lo âu cấp tính này.
-Trường hợp 2:

Bệnh nhân nữ 52 tuổi, có tiền sử trầm cảm, lo âu, đau lưng mạn tính và bệnh lý động
mạch ngoại biên trầm trọng, nhập viện để thực hiện phẫu thuật bắc cầu động mạch đùi.
Qúa trình phẫu thuật khơng thể thực hiện vì bệnh nhân đột ngột lo lắng và sợ hãi và từ
chối không cho đội ngũ y tá cởi bỏ quần áo để chuẩn bị phẫu thuật. Vì vậy, bác sĩ tâm
thần được mời hội chẩn.
Qua buổi nói chuyện, bệnh nhân kể rằng vào năm 24 tuổi, bà đã bị bạo hành tình dục,
sau đó bà vẫn sinh hoạt và sống tốt mà không cần can thiệp điều trị về vấn đề sang chấn
đó. Tuy nhiên, trong khi nằm tại phịng phẫu thuật, những hình ảnh đó được gợi lại khiến
bà cảm thấy lo lắng và sợ hãi.
Các bước can thiệp là: bác sĩ đã giải thích cho bà kĩ hơn về các bước sẽ diễn ra trong
cuộc phẫu thuật. Đội ngũ tham gia vào ca phẫu thuật cũng được thơng báo về tình trạng
sang chấn của bệnh nhân. Một sự thống nhất được đưa ra là cho phép bệnh nhân tự cởi đồ
trước phẫu thuật. Điều này giúp bệnh nhân cảm thấy sự an toàn và kiểm sốt, vì vậy sau
đó ca phẫu thuật đã được thực hiện.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×