Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Sổ tay hàng hải - T2 - Phụ lục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 51 trang )

;

PHÙ LỤC 1

CONG Ước QUỐC TẾ VỀ BẮT GIỮ TÀU
(Nam 1999)

(Bản địch trong “Tuyển tập các công ước hàng hải quốc tế” của Cục Hàng hải VN )
Cc quốc gia tham gia công ước,
Gông nhận sự mong muốn tạo điểu kiện phát triển có trật tự và hài hịa thương mại hàng hải

quốc. tế.

Thừa nhận sự cần thiết có một văn bản pháp lý thiết lập sự thống nhất quốc tế trong lĩnh vực
bắt giữ tàu có tính đến sự phát triển hiện nay trong các lĩnh vực liên quan,

Đã thống nhất như sau :
Biểu 1. Các định nghĩa

-

Đối với các mục đích eữa cơng ước này:

~ 1) "Khiếu nại hàng hải" là một khiếu nại phát sinh từ một hoặc nhiều những vấn để sau:
a)

Tổn thất hoặc thiệt hại do hoạt động của tàu biển gây ra;

b) Tử vong hoặc thương tật xảy ra, bất kể trên bờ hay dưới nước, liên quan trực tiếp đến hoạt

¬ động của tàu biển;



e) _ Các hoạt động cứu hộ hay bất kỳ thôa thuận cứu hộ nào, bao gồm, nếu áp dụng, bồi thường

đặc biệt liên quan đến hoạt động cứu hộ đối với tàu mà chính tàu này hay hàng hóa trên tàu
_-+. đã đe dọa gây thiệt hại:cho mơi trường;

— "đ}

Thiệt hại hoặc mối đe dọa gây thiệt hại do tàu gây ra cho môi trường, bờ biển hoặc các li
ích liên quan, các biện pháp được áp dụng để ngăn chặn, giảm thiểu hoặc loại bổ thiệt hại
đó; bổi thường cho thiệt hại đó; chí phí cho các biện pháp hợp lý thực tế đã được áp dụng

hoặc sẽ được áp dụng
để khôi phục lại môi trường, tổn thất đã xây ra hoặc có khả năng xây

ra cho các bên thứ ba có liên quan đến thiệt hại đó; và thiệt hại, chi phí hoặc tổn thất có
bản chất tương tự như đã chỉ ra tại mục (d) này;
e) Cac chỉ phí hoặc phí tổn liên quan đến nâng,
một tau bị đắm, bị chìm, bị mắc cạn hoặc bị
„đang có hoặc da có ở trên tàu đó và các chỉ
con tàu đã bị từ bỏ và chỉ phí cho thuyền viên

di dời, trục với, phá hủy hoặc làm cho vơ hại
từ bổ, trong đó bao gầm bất kỳ những thứ gì
phí hoặc phí tổn liên quan đến bảo quản một
của tàu;

f).. ,Bất cứ một thỏa thuận nào liên quan đến việc sử dụng hoặc thuê tàu, dù được quy định trong

; hợp đồng thuê tàu hoặc các hình thức khác hay không;


H 9: Bất cứ một thỏa thuận. nào liên quan đến vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách trén tau, dù
+1.
G6 được quy định trong hợp đồng th tàu hoặc hình thức khác hay khơng;
h) Tổn thất hoặc thiệt hại đối với hoặc liên quan tới hàng hóa (kể cả hành lý) được vận

‘ chuyén trên tau;
i)
j)

Tển thất chung;
Lai dất

SỐ TAY HÀNG HẢI - 1031


k)

Hoa tiêu;

|)

Hàng hóa, vật liệu, thực phẩm, nhiên liệu, thiết bị (kể cả các container) cung ứng hoặc dịch

m)

Đóng mới, đóng lại, sửa chữa, hốn cải hoặc trang bị cho tàu;

n)


Các phí và lệ phí cảng, kênh đào, ụ tàu, bến và luồng lạch;

0)

Lương và các khoản khác phải trả cho thuyển trưởng, sỹ quan và thuyển viên khác cửa
thuyển bộ liên quan tới việc thuê họ làm việc trên tàu, kể cả chỉ phí hổi hương và đóng bảo

vụ cung cấp cho tàu vì hoạt động, quản lý, bảo quản và bảo dưỡng tàu;

hiểm xã hội thay cho họ;

p)

ác thanh toán được thực hiện thay mặt tàu hoặc các chủ tàu;

q)

Phí bảo hiểm (kế cả phí bảo hiểm trả cho hội bảo trợ) đối với tàu, do chủ tàu, hoặc nhân
danh chủ tàu hoặc người thuê tàu trần trả;

r) _ Bất kỳ khoản ho: hổng, phí mơi giới hoặc phí đại lý nào phải trả liên quan tới tàu bởi hoặc
thay mặt chủ tàu hoặc người thuê tàu trần;

s)

Bất kỳ tranh chấp nào về quyển sở hữu hoặc quyền chiếm hữu tàu;

t)

Bất kỳ tranh chấp nào giữa các đổng sở hữu về sử dụng tàu hoặc khoản thu từ tàu;


t) Thế chấp hoặc cẩm số (a mortgage or a hypotheque) hoặc bảo đầm tính chất tương tự đối với
tàu;

v) Bat kỳ tranh chấp nào phát sinh từ hợp đồng bán tàu.

2) “Bắt giữ" là bất kỳ một sự lưu giữ hoặc hạn chế dịch chuyển một con tàu bằng lệnh của Toà
án để bảo đảm cho một khiếu nại hàng hải, nhưng không bao gồm việc giữ tàu để thi hành hoặc thỏa

mãn một phán quyết cửa Toà án hoặc văn bản cưỡng chế khác.

3) “Người” là bất cứ cá nhân hoặc liên quan hoặc bất cứ một tổ chức công hoặc tư nhân nào, dù
là công ty hay không, bao gồm cả một Quốc gia hoặc bất kỳ một đơn vị hành chính nào hợp thành
của quốc gia đó.
4) “Người khiếu nại” là bất kỳ một người nào tiến hành một khiếu nại hàng hải.
5) “Toa án" là bất kỳ một cơ quan xét xứ nào có thẩm quyển của một Quốc gia.

Điều 2. Quyển bắt giữ:
†) Một con tàu có thể bị bắt giữ hoặc giải phóng sau khi bị bắt giữ chỉ khi có lệnh của Tồ án

của Quốc gia tham gia Cơng ước mà ở đó việc bắt giữ có hiệu lực.

2) Một con tàu chỉ có thể bị bắt giữ về một khiếu nại hàng hải chứ khơng thể bị bắt giữ vì liên

quan đến khiếu nại khác.

3) Một con tàu có thể bị bắt giữ cho mục đích nhận được sự bảo lãnh mặc dù theo điểu khoản tài
phán hoặc điểu khoản trọng tài trong hợp đồng liên quan hoặc văn bản khác, khiếu nại hàng hải mà

liên quan đến nó việc bắt giữ tàu có hiệu lực sế được xét xử ở quốc gia khác khơng phải là quốc gia


mà tại đó việc bắt giữ tàu có hiệu lực hoặc sẽ được phân xử bằng trọng tài hoặc sẽ được xét xữ theo
luật của một quốc gia khác.

4) Theo các quy định của Công ước này, thú tục liên quan đến bắt giữ hoặc thả tàu phải được
điểu chỉnh bởi luật của Quốc gia mà tại đó việc bắt giữ đã có hiệu lực hoặc đã để nghị bắt giữ tàu.
Điểu 3. Thực hiện quyển bắt giữ

SỐ TAY HÀNG HẢI

1032


1) Việc bất giữ sẽ được tiến hành đối với bất kỳ tàu nào khi nó bị khiếu nại hàng hải nếu :
a) _ Người chủ sở hữu tàu đó vào thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải phải chịu trách nhiệm
đối với khiếu nại đó và là chủ sở hữu của tàu khi việc bắt giữ đã có hiệu lực; hoặc
b)

Người thuê tàu trần vào thời điểm khi khiếu nại hàng hải phát sinh phải chịu trách nhiệm dối
với khiếu nại đó và là người thuê tàu trần hoặc là chủ sở hữu của tàu khi việc bắt giữ tàu đã
có hiệu lực; hoặc

c)

Khiếu nại dựa trên việc thế chấp tàu hoặc cẩm cố hoặc các bảo đâm có cùng bản chất đối

với tàu; hoặc

ˆ


d)

Khiếu nại liên quan đến quyển sở hữu hoặc quyển chiếm hữu tàu; hoặc

e)

Khiếu nại chống lại chủ sở hữu, người thuê tàu trần, người quản lý hay người khai thác tàu và
được bảo đảm đặc quyển cẩm giữ hàng hải, được phép hoặc phát sinh theo luật pháp của
Quốc gia nơi mà để nghị bắt giữ tàu.

2) Việc bất giữ tàu cũng được phép tiến hành đối với một hay nhiều tàu khác, nếu vào thời điểm
việc bắt giữ đã có hiệu lực, tàu hoặc các tàu đó thuộc sở hữu của người chịu trách nhiệm đối với khiếu
nại hàng hải và khi khiếu nại phát sinh, người đó là:

a) Chủ sở hữu tàu mà khiếu nại hàng hải phát sinh có liên quan đến tàu đó; hoặc
b} Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn hoặc người thuê tàu chuyến con tàu đó.
Biéu nay khơng áp dụng đối với khiếu nại liên quan đến sở hữu hay chiếm hữu tàu.
3) Mặc dù có các quy định trong Khoản 1 và 2 của Điều này, việc bắt giữ một con tàu mà tàu đó
khơng thuộc sở hữu của người được cho là chịu trách nhiệm bồi thường đối với khiếu nại, chỉ được

phép nếu theo luật của Quốc gia để nghị bắt giữ tàu phán quyến về khiếu nại ấy có thể được thi hành
đối với tàu đó bằng việc bán tàu theo lệnh cửa Toà án hoặc bán tàu bằng cưỡng chế.
Điều 4. Thả tàu sau khi bắt giữ

1) Một tàu đã bị bắt giữ phải được thả khi bảo lãnh đã được cung cấp theo hình thức phù hợp, trừ
trường hợp tàu bị bắt giữ vì bất kỳ khiếu nại hàng hải nào nói tại Điểu 1, Khoản 1 (s) va (t). Trong
các trường hợp đó, Tồ án có thể cho phép người sở hữu tàu tiếp tục khai thác nó khi người đó đã

cung cấp bảo lãnh đẩy đủ hoặc Tồ án có thể giải quyết vấn đề khai thác tàu trong thời gian bị bắt
giữ.


2) Khi khơng có sự thỏa thuận giữa các bên về mức độ và hình thức bảo lãnh, Tồ án sẽ quyết
định mức độ và hình thức bảo lãnh đó, nhưng khơng vượt q giá trị con tàu bị bắt giữ.
3) Moi yêu cầu thả tàu sau khi có bảo lãnh đây đủ sẽ không được coi là sự thừa nhận trách
nhiệm hay từ bỏ bất cứ sự bảo vệ hay bất cứ quyên giới hạn trách nhiệm nào.

4) Nếu một tàu bị bắt giữ tại một quốc gia không tham gia ông ước và không được thả mặc dù

bảo lãnh đã được cung cấp cho tàu đó đối với cùng một khiếu nại tại một quốc gia tham

gia Céng

ước, thì bảo lãnh đó sẽ được ra lệnh giải phóng khi có để nghị lên Tồ án ở Quốc gia tham gia Cơng
ước,

5) Nếu tại Quốc gia không tham gia Công ước tàu dược thả trên cơ sở bảo đâm đầy đủ đấ được
cung cấp thì bất kỳ bảo đầm nào được cung cấp tại Quốc gia tham gia Công ước cho cùng một khiếu
nại thì bảo đầm đó phải được ra lệnh giải phóng trong trừơng hợp mà bảo đảm cung cấp tại hai quốc
gia phải vượt quá:

a) Giá trị khiếu nại vì nó mà tàu bị bất giữ; hoặc
SO TAY HANG HAI

1033


b) 6iá trị của tàu.
Tuỳ thuộc vào khoản nào thấp hơn. Tuy nhiên việc lệnh giải phóng sẽ khơng được ra trừ khi bảo
đảm đã được cung cấp tại quốc gia khơng tham gia Cơng ước có sấn cho người khiếu nại và có thể


chuyển đổi tự do.

6) Trường hợp theo Khoản 1 của Điều này, bảo đảm đã được cung cấp, thì người cung cấp bảo
đảm đó vào bất kỳ thời gian nào cũng có thể để nghị Tồ án giữ bảo đầm đó giảm bớt, thay đổi hoặc
hủy bỏ khoản bảo đảm này.

Điểu 5 Quyển tái bắt giữ và bắt giữ nhiều lần
1) Nếu tại bất cứ quốc gia nào một con tàu đã bị bắt giữ và được thả hoặc bảo đảm dối với con

tàu đó đã được cung cấp để bảo đảm cho khiếu nại hàng hải thì sau đó tàu đó sẽ khơng bị tái bắt giữ
hoặc bị bắt giữ liên quan đến cùng một khiếu nại trừ khi:

a)

Ban chất hay số tiền bảo đảm đối với tàu đó được bảo đầm cùng khiếu nại như không đủ, với
điểu kiện tổng số tiền báo đầm không vượt quá giá trị con tàu; hoặc

b)

Người đã bảo lãnh khơng hoặc sẽ khơng có khả năng hồn thành một số hay tất cả nghĩa vụ
của mình; hoặc

c)

Con tàu bị bất giữ hoặc bảo đảm được cung cấp trước đây đã được giải phóng trên cơ sổ :

i)

C6 sy để nghị hay sự đồng ý của người khiếu nại có lý do hợp lý; hoặc


ii)

Vì người khiếu nại khơng thể ngăn cẩn được việc giải phóng tàu dù đã tiến hành các biện

pháp hợp lý.

2) Bất kỳ một tàu nào khác bị để nghị bất giữ về cùng một khiếu nại hàng hải sẽ không bị bắt
giữ, trừ khi :
a)

Hình thức hoặc số tiển bảo lãnh được cung cấp cho cùng một khiếu nại là không phù hợp;
hoặc

b)

0ác quy định của Khoản † (b) hoặc (c) của Điều này được áp dụng.

.

3) “Giải phóng tàu" theo quy định của Điểu này sẽ không bao gồm bất kỳ việc thả tàu bất hợp
pháp hoặc bỏ trốn khi tàu đang trong thời gian bị bắt giữ.
Điểu 6.

Bảo vệ các chủ tàu và người thuê tàu trần cửa tàu bị bắt giữ

1) Như một điểu kiện để bắt giữ một con tàu, hay điều kiện cho phép duy trì việc bắt giữ đã có

hiệu lực, Tịa án có thể áp đặt cho người khiếu nại để nghị bắt giữ tàu hoặc đã có được sự bắt giữ tàu,
nghĩa vụ cung cấp bảo lãnh dưới một hình thức và với một mức do Tồ án quy định, và Tồ án cũng
có thể quy định hình thức và mức bảo lãnh đối với bất kỳ tổn thất nào mà người bị khiếu nại có thể

gánh chịu do hậu quả của việc bắt tàu và người khiếu nại có thể phải chịu trách nhiệm, bao gồm

nhườig không hạn chế đối với tổn thất hoặc hư hồng có thể gánh chịu bởi người bị khiếu nại do hậu
quả của:

ˆ

a) Việc bắt giữ hoặc không hợp pháp; hoặc
b) Khoản tiền bảo lãnh đựơc yêu cầu và được cung cấp là quá mức.
2) Toà án của Quốc gia nơi tiến hành bắt giữ sẽ có thẩm quyển quyết định mức độ trách nhiệm,

nếu có, của nguyên đơn đối với tổn thất hoặc thiệt hại gây ra do việc bất giữ tàu, bao gồm

„ không giới hạn đối với tổn thất thiệt hại gây ra do hậu quả của việc:

nhưng

a) Bắt giữ tàu sai hoặc không hợp pháp;

SO TAY HANG HAI

1034


b) Khoản tiền bảo lãnh bị đòi hỏi và cung cấp quá mức.
3) Trách nhiệm, nếu có, của người khiếu nại theo Khoản 2 của Điều này phải được
quyết định
bằng áp dụng luật của Quốc gia mà ở đó việc bắt giữ đã được thực hiện.
4) Nếu một Tòa án hoặc Trọng tài của Quốc gia khác quyết định nội dung
vụ kiện theo quy định


tại Điểu 7 thì các thủ tục tố tụng liên quan đến trách nhiệm người khiếu nại theo Khoản
2 của Điều
này có thể bị đình chÍ chờ quyết định đó.
5) Nếu theo Khoản 1 của Điều này, bảo đảm đã được cung cấp thì người cung cấp
bảo lãnh đó

vào bất kỳ thời điểm nào cng có thể để nghị Tòa án xin giảm, thay đổi hoặc hữy bỏ khoản
tiền bảo
đảm đó.

Điểu 7. Thẩm quyền xem xét nội dung vụ kiện
1) Tòa án của Quốc gia nơi việc bắt giữ tàu đã có hiệu lực hoặc nộp bảo lãnh để
giải phóng tàu
sẽ có thẩm quyền xét xử vụ kiện dựa trên tình tiết vụ kiện đó trừ khi các bên
thỏa thuận hay đã thỏa
thuận chuyển tranh chấp tới Toà án của Quốc gia khá mà Toà án này chấp nhận
xét xử, hoặc chuyển
lên xử tại Trọng tài.
2) Mặc dù có quy định tại Khoản 1 của Điều này, các Tịa án cửa quốc gia mà
ở đó việc bắt giữ

đã có hiệu lực hoặc nộp bảo lãnh để giải phóng tàu, có thể từ chối thực hiện thẩm
quyển xét xử nếu

sự từ chối được luật của quốc gia đó cho phép và một Tịa án của quốc gia
khác nhận xét xử,
3) Nếu một Tòa án của quốc gia mà ở đó việc bắt giữ tàu đã có hiệu lực
hoặc đã nộp bảo lãnh


để giải phóng tàu:

a) Khơng có thẩm quyền xét xử để phán quyết vụ kiện trên cơ sở tình tiết của nó;
hoặc

b) Đã từ chối tiến hành xét xử theo quy định của Khoản 2 điều này,
thì Tồ án đó có thể, và theo để nghị, sế để ra một thời hạn theo đó người
khiếu nại kiện vụ việc lên
một Toà án hoặc một Trọng tài khác có thẩm quyển.

4) Nếu việc tố tụng được khơng phải tiến hành trong thời hạn đặt ra theo Khoản
3 của Điều này
thì tàu bị bất giữ hoặc khoản tiền bảo lãnh phải được ra lệnh giải phóng khi
có yêu cầu.
5) Nếu việc tố tụng được tiến hành trong một thời hạn quy định theo Khoản
3 của Điều này, hoặc

nếu việc tố tụng trước một Tòa án hay Trọng tài có thẩm quyển ở một quốc gia khác
được tiến hành

khi khơng có bất kỳ quy định nào về thời hạn như vậy, thì bất kỳ một quyết
định cuối cùng nào từ
việc tố tụng đó sẽ được cơng nhận và có hiệu lực đối với con tàu đã bị
bắt giữ hoặc với khoản tiền

bảo lãnh đã được cung cấp để thả tàu, với điểu kiện là:
a)

Bị cáo đã được thông báo hợp lý về việc tố tụng đó và đã có cơ hội hợp lý để
bảo vệ; và


b)

Việc công nhận này khơng trái với thơng lệ.

6) Khơng có quy định nào của Khoản 5 Điều này hạn chế bất kỳ hiệu lực bổ sung nào
đối với một

phán quyết của Toà án hoặc quyết định của Trọng tài của nước ngoài theo luật
của quốc gia mà ở đó

việc bất giữ tàu đã có hiệu lực hoặc đã nộp bảo lãnh để giải phóng
tàu.

Biểu 8. Áp dụng
1) Cơng tớo này áp dụng dối với các tàu thuộc quyền tài phán của bất kỳ
quốc gia nào tham gia

Cơng ước, bất kế tàu đó só treo cờ ca Quốc gia tham gia Công ước hay không.

2) Công ước không áp dụng với tàu chiến, tàu hải quân hoặc các tàu khác
thuộc sở hiu hoặc được
khai thác bởi một quốc gia và hiện đang được sử dụng chỉ cho mục
đích phi thương mại cửa Chính

phủ.

SO TAY HANG HAI

1035



3) Gông ước này không ảnh hưởng đến bất cứ quyển hạn nào của Ohính phủ hay các cơ quan,
hoặc của bất cứ tổ chức nào, hoặc của bất cứ chính quyền cảng hay cơ sỡ sửa chia tàu nào, được quy
định trong bất kỳ Công ước quốc tế hay theo bất kỳ luật hay quy định trong nước nào, để giữ tàu hay
ngăn không cho bất cứ tàu nào nằm trong phạm vi quyển tài phán của họ đi khôi.
4) 0ông ước này không ảnh hưởng đến quyền hạn của bất kỳ Quốc gia hay Tòa án ban hành lệnh
tác động đến toàn bộ tài sản của một con nợ.
5) Khơng có quy định nào trong Cong c này ảnh hưởng đến việc áp dụng của Công ước quốc
tế quy định giới hạn trách nhiệm hoặc luật trong nước quy định việc đó tại Quốc gia mà việc bat giữ
tàu đã có hiệu lực.
6) Khơng có quy định nào trong Công ước này thay đổi hay ảnh hưởng tới các quy định của pháp
luật có hiệu lực trong các quốc gia tham

gia công ước liên quan đến

bắt giữ bất kỳ tàu nào thuộc

quyển tài phán của quốc gia mà tàu treo cờ theo sự thu xếp của người thường trú hay có trụ sở kinh

doanh chính tại quốc gia đó, hoặc bổi bất kỳ người nào khác có quyển khiếu nại do được thế quyển,
chuyển giao hay một cách khác.
Điểu 9. Không tạo ra đặc quyền cẩm giữ hàng hải

Khơng có quy định nào trong Cơng ước này được hiểu như là tạo ra đặc quyển cẩm giữ hàng hải
(maritime lien).

Điểu 10. Bảo lưu
1) Bất kỳ quốc gia nào, vào thời điểm ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, phê quyệt hoặc tham gia
Công ước này hoặc vào bất kỳ thời điểm nào sau này, có thể bảo lưu quyền không áp dụng Công ước


đối với một hoặc tất câ những trường hợp:

a) Các tàu không phải là tàu biển;
b) 0ác tàu không treo cờ của một quốc gia tham gia Công ước;

c) Các khiếu nại quy định tại Điều 1, Khoản 1 (s).
2) Khi một quốc gia đồng thời là quốc gia tham gia một hiệp ước riêng biệt về giao thơng trên

các tuyến đường thủy nội địa, thì quốc gia này có thể tuyên bố khi ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, phê
duyệt hoặc gia nhập 0ông ước này rằng các quy định về quyển tài phán, công nhận và thực hiện
quyết định của Tịa án đã có trong các hiệp ước đó có tm thế hơn những quy định tại Điều 7 của Công
ước này.

Điều 11. Lưu chiểu
ông ước này sẽ được nộp lưu chiếu cho Tổng thư ký Liên hợp Quốc.
Điều 12.

Ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, phê quyệt và tham gia

1) Gông ước này sẽ được để ngồ cho bất cứ quốc gia nào ký tại Trụ sở chính của Liên hợp quốc,
New York, từ ngày 1 tháng 9 năm 1999 đến ngày 31 tháng 8 năm 2000 và sau đó sẽ tiếp tục để ngỏ

cho các quốc gia tham gia.

2} Các Quốc gia có thể bày tô sự đồng ý tuân theo Gông ước này bằng cách:
a)

Ký khơng có bảo lưu về phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt; hoặc


b)

Ký kết nhưng còn phụ thuộc vào sự phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt và sau đó tiến
hành việc phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt; hoặc

c)

Tham gia Công ước,

SỐ TAY HÀNG HẢI

1036


3) Việc phê chuẩn, chấp

nhận,

phê duyệt hoặc tham

chiểu văn bản đó cho người nhận lưu chiểu.
Điều 13.

gia sé được thực hiện bằng

việc nộp lưu

Quốc gia có nhiều hơn một hệ thống luật pháp

1) Nếu một Quốc gia có hai hay nhiều đơn vị lãnh thổ mà tại đó các hệ thống luật pháp khác

nhau có liên quan đến vấn để nêu ra ở Công ước được áp dụng, Quốc gia đó vào thời điểm ký kết,
phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt hay tham gia tuyên bố rằng Công ước này sẽ được áp dụng trong

toàn bộ các đơn vị lãnh thổ hoặc chỉ trong một hay một một số các đơn vị lãnh thổ của nó và có thể
thay đổi tuyên bố này bằng cách đệ trình tuyên bố khác vào bất kỳ thời điểm nào.

2) Bat ky tuyên hố nào như vậy sẽ phải được thông báo cho người nhận lưu chiếu và phải chỉ rõ

đơn vị lãnh thổ mà ở đó áp dụng cơng ước.

3) Liên quan đến Quốc gia tham gia cơng ước mà ở đó có hai hay nhiều hơn hai hệ thống pháp

luật có liên quan đến vấn để bắt giữ tàu được áp dụng tại các đơn vị lãnh thổ khác nhau, những quy

định trong Gơng ước này có liên quan đến Tịa án của một quốc gia và luật của quốc gia phải được

hiểu tương ứng là liên quan đến Tóa án của đơn vị lãnh thổ liên quan trong quốc gia đó và luật của

đơn vị lãnh thổ liên quan đến quyết định đó.
Điểu 14. Hiệu lực

1) Cơng ước này sẽ có hiệu lực sau sáu tháng kể từ ngày có 10 Quốc gia đã đồng ý ràng buộc

bởi ông ước này.

2) Đối với một quốc gia bày tỏ sự đồng ý của mình ràng buộc bởi Cơng ước này sau khi đáp ứng
đây đủ các điểu kiện để Cơng ước có hiệu lực thì sự đồng ý tham gia 0ơng ước sẽ có hiệu lực sau ba

tháng kể từ ngày bày tỏ sự đồng ý đó.


Điều 15. Xem xét lại và sửa đổi Công ước
1) Hội nghị cửa các quốc gia tham gia Cơng ước nhằm mục đích xem xét lại hoặc sửa đổi Công
ước này sẽ đựơc triệu tập bởi Tổng thư ký Liên hợp quốc khi có yêu cầu của 1/3 các quốc gia tham
gia.
+
2) Bất cứ quốc gia nào đồng ý tham gia Công ước này sau ngày mà việc sửa đổi Cơng ước đã có

hiệu lực thì sế áp dụng Công ước đã sửa đổi.
Biểu 16. Bãi ước

1) Bất cứ quốc gia nào tham gia Công ước này cũng có thể bãi ước vào bất cứ thời gian nào sau

ngày Gơng ước này có hiệu lực đối với quốc gia đó,

2) Việc bãi ước sẽ được thực hiện bằng văn bản bãi ước và nộp cho người nhận lưu chiểu.
3) Việc bãi ước sẽ có hiệu lực sau một năm

hoặc một thời gian dài hơn như được quy định rõ

trong văn ban bai ước, kể từ khi người nhận lưu chiếu nhận được văn bản bãi ước.
Điểu 17.

Ngôn ngữ

Công ước

0ông ước này được lập thành một bán gốc bằng tiếng Ả Rập, Trưng quốc, Anh, Pháp, Nga và
Tây Ban Nha, các bản đều có giá trị pháp lý như nhau.
Làm tại Geneva ngày mười hai tháng ba năm một nghìn chín trăm chín mươi chín.


Để làm bằng chứng, những người dưới đây được Chính phủ của mình ủy quyền hợp pháp đã ký
Gông ước này.

SO TAY HANG HAI

1037


-_ PHỤ LỤC 2

-

MẪU THƯ THƯƠNG MẠI, GIAO DICH,

KHÁNG NGHI, YEU CAU, THONG BAO SAN SANG. . .

¬

(Tham khảo}

1.. THƯ YÊU CẦU THỤ XẾP NHÂN VIÊN KIỂM ĐẾM
-

"

May 5°. 2005

” Messrs China Shipping Agency

., Dear Sirs,

You are hereby requested to provide Tallyman for loading cargo on behalf of my ship
> MV“... ” which is lying alongside at Wharf No.5. Tallying expenses will be

“ defrayed accordingly.
Your faithfully,

Master

2. THONG BAO CHUAN BI DG HANG
Messrs White & Co., Gain Importers
12 Fenchurch Street
London E.C.2

London
March, 12, 200...

Dear Sirs
" Please take notice that my M.V “...” is now lying alongside at Commercial Wharf,
Berth No.7, and is ready to discharge the cargo under Charter Party dated February 9,

:

200...

The laydays. according to the Charter Party commence on the 16" of
will expire on the 21", inst., after that time the vessel will be on demurrage.

March and

Your truly

Master

_ 3. THONG BAO CHO NGUOI NHAN HANG TU THU XEP THIET BI DG
HANG
¬

vn

Hy và

đu v2
kư và

Hamburg,
June, 23rd. 200...

SO TAY HÀNG HẢI

1038


, Dear Sirs,

I wish to inform you that among the cargo to be discharged at your port we have

several cases of machinery consigned to Messrs Brown & Co. Ltd, under Bill/Lading

Nos. 110-115 weighing over 5 tons each.

As this weights are beyond the ship’s discharging facilities, I would ask you to

communicate with Messrs Brown & Co. with regard to arranging the unloading of
these cases on the 20" , inst. At 1000 hours by their own means.

Please also advise the Consigners that in compliance with the terms of the Charter
Party all expenses in connection with handling of these extra-weights are to be paid
by themselves and for their own account.
, Thanking you in anticipation of your prompt attention to above.
Your faithfully,
Master

4, THU YEU CAU THU XEP GIAM ĐỊNH
Messrs Jones Shipping Agency
26. Madison Street

Rotterdam

Rotterdam

July, 10" ,200...

Dear Sirs

Please arrange for a Surveyor to visit my ship at Berth No. 5 Commercial Wharf on
Monday 10" March 200... at 10 o’clock in the morning in connection with collision
occurred,
Your faithfully,

Master

5. THU “THONG BAO KHIEU NAI” SAU KHI DAM VA VGI TAU KHAC

To: The Master of M.V “YYY”

Date...........

Dear Sirs,

1 beg to advise you that your vessel collided with my
proceeding to your berth this morning.

vessel when

My vessel was moored at P section of No. 3 pier in this port
which please note.

you were


at the time accident,

I hereby notify you that I hold you liable for the damage and floss sustained due to
this collision.
Your

faithfully

Master of M.V “ZZZ”

SO TAY HANG HAI

1039



6. THU YEU CẦU ĐẠI LÝ THU XẾP GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC TÀU ĐÂM
VA
Messrs . . .&. Co.
Agents of M.V “YYY”

Date

Dear Sirs,

I beg to bring to your notice the following mishap which happened this morning to
my vessel while she was moored at P section of No. 3 pier this port.
At about 0845 a.m. when M.V “ YYY” was berthing to R. section of the same pier
her starboard bow came into contact with our port quarter, causing damage thereto.
Wil! you take the matter up with Owners or Agents on the damage sustained and also
request them to sent their representative to us together with yours as soon as possible in
view of certaining the extent of our damage received.
For your reference, enclosed is a copy of my letter to the Master of M.V “YYY”.
Your faithfully

Master of M.V “ ZZZ”

7. CONG NHAN XEP DG LAM HU HONG HANG HOA
Messrs . . .& Co.
Agents of........

Date

Dear Sirs,


I regret to report to you that while discharging cars at No. 3 Hatch, at about 1100
p.m. yesterday one case marked . . . slipped off the sling owing to the fault of stevedores
and fell into the sea between the ship and quay.
The said case was immediately picked up by them and brought to the notice of the
Chief stevedore on board and Agents’ Representative Mr. .. . ., please acknowledge the
about and settle the matter accordingly.
Your faithfully
Master

SO TAY HANG HAI

1040


CÔNG NHÂN BOC XEP LAM HONG THIẾT BỊ LÀM HÀNG
To:.........

Re: Notice of damage by Your Stevedores to ship’s gear, equipment

: This is to report to you that your stevedores damaged.on . . (date) .. hours my
.Ship’s gear, equipment as specified below™ . Your Representative working on board
my vessel has acknowledged the: truth of and liability for the damagés, I hereby
request you to arrange immediately for the necessary repairs and replacements. If
you fail to carry out repairs and replacements before my ship sailing; .I should reserve
on behalf of my Owner — Vietnam Ocean Shipping Company — the right to claim by
them against you in the near future for recovery of costs incurred fot such repairs and
replacements.
() Enclosed hereby y “Report
“Rep of accident”

Your faithfully
Master

9. MỜI GIÁM ĐỊNH
¬

teresa ta eneeeneeee

Dear Sirs,

Date....

"

1 wish to confirrh our wireless message we sent to you as follows:



“ Arrange Lloyd’s Surveyor and Hatch Surveyor on arrival prior cargo work.”
I request you by the above message to arrange the Lloyd’s Surveyor to attend my vessel
as soon as possible on our arrival at yours to examine and Certify the extent of the
damage we sustained to the deck fittings etc., during the storm encountered on the
present voyage from Singapore to Aden, and also the Hatch Surveyor to examine and
certify the state and condition of cargo stowed in all our hatches, prior to working the
cargo.
Yours truly,

Master

SO TAY HANG HAI


1041


10. THUE CONG NHAN - EMPLOYMENT
co

OF WORKERS

Họ Ko e seen ene e ee neae

Date....

Dear Sirs,

Owing to stormy weather during our passage from Saigon to Hong Kong and there
being no hatch covers in tweendecks, a portion of cargo cases stowed in No.1 tweendeck

fell to the lower hold. Some rubber tyres stowed in the tweendecks Nos. 2, 4 and 5 also

fell to their respective lower holds.

Please employ the necessary workers to repair the broken cases and restow aforesaid
cargo at the ship’s expense. All other expenses connected therewith such as lighterage
etc., are also for account

of the ship.

Yours truly,


Master

11. TAI NAN — AND ACCIDENT.
"

Date....

Dear Sirs,

While shifting ship this afternoon, I threw a heaving line ashore for the back spring and
it truck a man who was tending the ropes on the arm. It was the ball at the end of the
heaving line that truck him. As the act on my part was unintentional, I am very sorry if
is caused him any harm.
Hoping that the injury is not of serious nature.

Your faithfully
Chief Officer

SO TAY HANG HAI

1042


12.

CAC THOI KIM LOẠI RƠI RA NGOÀI MẠN KHI BỐC HÀNG VẬN

ĐƠN 1063 - INGOTS DROPPED OVEROAD WHILE LOADING B/L
1063


Date....

Dear Sirs,
., As you, aware whilst loading the above. shipment at the Hong Kong Dock, your
: Steyedores dropped four ingots overboard, which were not recovered, and this is to
° advice you that when. claim is received by us in due course from consignees, same
will
referred to you for settlement through our Agents, Messrs v...Co, Ltd.
Your faithfully
Master

ì

13. HỎNG MỘT KIỆN HÀNG KIM KHÍ LONDỌN/WHAMPOA
HH9

kh

nhi

kề

Date....

Sirs,
I wish to advise you that during the loading operation at No. 2 Hatch at about
0730 p.m.
/, yesterday, one case containing Fancy Goods marked “DEF” destined to Whampoa
was
» allowed fo. slip off the net sling and fell a distance of about 40 feet into the lower Hold

right on top of the crated machinery mentioned above, causing apparently considerable
damage thereto, the extent of the damage could not be ascertained though I inspected
it

' with the Chief Stevedore in charge.

It is obvious
that the accident was solely due to the fault on the part of Stevedores and
kệ
the Chief Stevedore on board admitted the responsibility for it.
The case for Fancy Goods in question was badly crushed and was returned to Dock
shed and short shipped.
Your faithfully
Master

SO TAY HANG HAI

1043


14; HỒNG CẦN CẤU. .
Dake....

Sirs,

We regret to inform you that our starboard Derrick Boom of No. 4 Hatch was badly
cracked at its Goose Neck to such an extent that it became entirely useless whilst
discharging cargo from starboard side into barge alongside, at about 0830 a.m. on 20"
inst., luckily no soul was injured and no other damage done.
“ The, 'Tẻpreséntative of Stevedore ‘Mr. ‘White has admitted the responsibility for the

‘damage caused by the bad handling of thé winch man in charge and
¢
has agreed that he
will replace it With’ a new one at’ his expelise when he come back here for loading and
we will land the damaged Boom on that ‘occasion,
|
After consultation with him, in view of depreciation of the old Derrick Boom, we agreed
with him to pay. one third-of the expense of new boom.
We shall, therefore, appreciate it very much if you kindly take the matter up with the
Stevedore and arrange to deal with the matter accordingly. Trusting this will receive
your prompt attention, and thanking you advance.
Your faithfully
Chief Officer

15. HONG CẦU THANG SINH HOẠT


ear Sits,

-

Date....

,

,

:

"


:

.

ad regretito advise. you that the Stevedore? s steam launch “. . . :” while coming alongside
hate about 0930: a.m struck our accommodation ladder; causing ‘a big rack i in thẻ main
wee piece, of the:ladder to such an extent that it-will have to replace.
!
“Twill! get it fixed in Hong Kong and send ‘you in “due course the amount of expense
incurred thereby, which is to be adjusted by the Stevedore.
Enclosed skipper’ $ note will serve you as your guidance for settlement of the matter.

Kindly acknowledge the above and deal with the matter accordingly.
I remain,
Your truly,
Master

SỐ TAY HÀNG HẢI

1044


tạ

16. XÀ LAN LÀM HỎNG CHẦN VỊT TÀU
Lae:

fit,


sài

vd

tt

Am

n

“Date...
Dear Sirs,

I have to advise you that at about 0530 p.m. on the 29" Nov. 2005, a lighter No. 45
owned by Messre “ABC” & Co. struck our starboard propeller when the said lighter was
passing close to our starboard.
:
;
Upon examination we found the propeller tip was damaged slightly so far as our eye
sight could reach but I am afraid that further damage may have been made:to the. other
part of the propeller which will be ascertained when the ship dry- “docks at Vietnam at
the end of this voyage.
There is no question that the accident was
maneuverings of the tug boat and lighter did
our stern and that they failed to take proper
could and should have done in compliance
counter.

pif.


due to the fact that those in charge of the
not pay due attention when passing close to
steps to keep clear of our propeller as they
with our Notice Board shown on our r poop
:

'

In this circumstances, I hold the owners of the lighter and tug boat responsible for the
damage sustained,
Accordingly Ishall be much. bliged if you will kindly notify. Messrs “ABC” &. Co. in
connection therewith for a settlement of the matter and advise us thie result at’ your
eaarliest convenience.
Your faithfully,
Master

17, THU UY QUYỀN CHO DAILY KY VAN DON

LETTER OF AUTHORIZATION FOR AGENT TO SIGN BILL OF LADING
: MV:—

'

To

:Messrs

na




~

CPdated........ 2006

© Port 1
Date
_ Attn: * Managing Derector
l

nob : Dear Sir:

As Master of subject vessel, I hereby authorize a Principal of your Agency to sign the
Bilis of Lading on my behalf, but only in conformity with the attached guidelines for
Masters to sign B/L.
. ®
.The B/L. needs to show the correct “on board” B/L date; that is the date when
(vi édrgo ‘operations — pertaining to this B/L— were completed.

BOL



AR,

SO TAY HANG HAI

1045



«

The Principal needs to sign B/L as follow: FOR AND ON BEHALF OF

+

Under his signature on the B/L, the name of Signer and the name of the Agency
need to be printed.

MASTER’S AUTHORITY.

Please return original executed copy of this Letter of Authorization to me. For any
questions you may have, please contact the office of my Principals.
Very truly your,
Master M/V...................

Received by Ag€DCY:

ˆ.....................
LH HH n TH TT
nh kg ty

(print or stamp Agency name)
Date and Tỉme:..............................
cu. TH HH kh
an
Signature of Äg€nCcy D€TSOTI:................... con

ng


Tnhh ky

(print or stamp Agency p€TSOP):.......................
..c
SH n ng nh set
Attachment: Guideline for Masters to sign B/L

18. KHANG NGHI CHAM TRE DO CHO CHUNG TU HANG HOA (Tau

dầu)

DELAY AWAITING CARGO DOCUMENTS

M.T:
To

Port

: Messrs

Date
LETTEROFPROTEST

Dear Sirs,
DELAY

AWAITING

CARGO


DOCUMENTS.

This is to inform you that cargo loading was completed at
. However, cargo documents were ready only at
, and documentation was completed only at

hrs
hrs

on
hrs on

on

Therefore, on behalf of my Principals/Owners, I hereby protest to you as Cargo
Suppliers for this delay, and I hold you responsible for any damages that may arise as a
result of this of this unwarranted delay.
Yours truly,
Master

Received:

Loading Master

SO TAY HANG HAI

1046


19. KHÁNG NGHỊ CHÊNH LỆCH HÀNG HOÁ QUÁ LỚN (Tàu dâu)

EXCESSIVE CARGO DIFFERENCE
To
Port
Date

M.T:

: Messrs

LETTER

Dear Sirs,

OF

PROTEST

EXCESSIVE CARGO DIFFERENCE.

This is to inform you that the cargo quantities, as gauged aboard the vessel and
computed on the basis. of ullages taken on completion of loading, when compared with
cargo quantities based on shore figure (B/L figures), indicate an apparent difference.
‘Ship's figures :

Gross Bbls at 60 F
Metric Tonnes :

if

- BIL figures

od
Difference

Long tons
:

Gross Bbls at 60 F
Metric Tonnes :
Long Tons

:
Gross Bbls
Ship's VEF).
Metric Tonnes
Percentage

Ship's VEF_:
Ship's figure after adjusting for VEF

:
:

(Before

2 4/-

:G.Bbls @ 60F:

IMT.


Ship/Shore difference after adjusting for VEF: G.BbIs @ 60F:
Percentage difference

adjusting for

:

/

M.T.

+/-

On completion of discharge, a comparison will be made of the cargo quantities with Bill
of Lading issued at the loading port.
If this comparison confirms the indicated excessive cargo differences, we serve notice

that we hold you, as Cargo Suppliers, responsible for all costs and expenses.arising from
this incident, including possible Customs fines imposed upon this vessel as a direct
consequence of the discrepancies.
Yours truly,

Master

Received:

Loading Master

SO TAY HANG HAI


1047


20. HANG LAN NUGC (Tau dâu )
FREE WATER JN CARGO. LOADED
MT:
To
Port
Date

: Messrs

LETTER

OF

PROTEST

Dear Sirs,

FREE WATER IN CARGO LOADED.
This isi to inform you that after completion of loading at
Terminal,
bbls of free water is found in cargo tanks.
This is stated in the Ullage Report, and is liable to increase, as a consequence of settling,
during the voyage.
Referring to the Cargo Tank Inspection Report issued prior to loading, I serve notice
that I hold you, as Cargo Suppliers, responsible for all costs and expenses that may arise
from the above, at a later place, date and time.


Yours truly,

Received:

Master

Loading Master

_ 21. EXTENSIVE DELAYS DUE TO HIGH BACK PRESSURE (Tau dau )
M.T:
To

: Messrs

- gơn
, "
Date ÔC

SN

Ni

LETTER
OF PROTEST

™ Dedr Sirs,
EXTENSIVE DELAYS DUE TO HIGH BACK PRESSURE.
This is to inform you that on behalf of my Principals and Owners, I hold you responsible
for the following and the consequence which may arise there from, at the same time
reserving the rights to revert on the above subject.


uf

SO TAY HANG HAI

1048


Please note, the vessel has been provided with
connections. Due to this, the vessel experienced
manifold during the discharging operation.

nos,
inch
a very high back pressure at the

This high pressure at the manifold had delayed the captioned vessel, due to excessive
pumping time.
On behalf of my Owners/Charterers and any or all other Third Parties that are or may be
concerned, I formally protest and hold you and your Principals responsible for the
consequences, if any, caused due to this delay. I further reserve the rights of my
Owners/Charterers to refer to this matter at a later date, time or place.
Yours truly,
ale

Master

22.

Received:


in

Terminal
Representative

NO. AND SIZE OF ARM/HOSE CONNECTIONS (Tau dau)
M.T:
To.
‘Port...
Date:

tị

cài

«Messrs...
2.
ith

0

:

-

tt

.LETTEROFPROTEST


Dear Sirs,
: NO. AND SIZE OF ARM/HOSE

This is to
captioned
However,
which has

CONNECTIONS.

advise you that prior to the commencement of loading at your Terminal, the
vessel requested
nos of
inch
connections,
the vessel was provided with only
inch connections,
led to an obvious delay of the vessel.

Therefore, to protect my Owners, Charterers, and any Third Parties that are or may be
concerned, I hereby formally protest this delay and hold you and your Principals liable
for any damages that may arise as a result thereof. I hereby reserve the rights of my
Owners and/or Charterers to refer.to this matter at a later date, time and place.
Yours truly,

Received:

Master
Loading Master


SỐ TAY HÀNG HẢI

1049


23. INSUFFICIENT CARGO DELIVERED

(Tau dau)
MT:

To
Port

: Messrs

Date

LETTEROFPROTEST
Dear Sirs,

INSUFFICIENT CARGO DELIVERED.
This is to inform you that the cargo delivered at
that instructed by Charterers, and requested by vessel.
Cargo delivered (Gross as per B/L):
Requested by vessel

Terminal is less than
BBLS AT 60 DEG F.
BBLS AT 60 DEG F.


:

The loading was stopped from shore, and the Loading Master was informed that full and
complete cargo was not received, prior to disconnecting of the loading hoses.
Therefore, on behalf of my Principals/Owners, 1 hereby protest to you as Cargo
Suppliers for insufficient cargo delivered, and you are hereby also being notified that
deadfreight, if any, due to this above shortage, will be on your account. I reserve the
right of my
place.

Owners. and/or Charterers to refer to this matter at a later date, time and

Yours truly,

Received:

Master

Loading Master

24. EXCESSIVE SLOW LOADING RATE

(Tau dau)
M.T:

To
Port
Date

: Messrs


LETTER

OF

PROTEST

SO TAY HANG HAI

1050



×