Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

3 viem ket mac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
BỘ MÔN MẮT

VIÊM KẾT MẠC
(CONJUNCTIVITIS)

THS. BS NGUYỄN NGỌC ANH TÚ
1


MỤC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân và
triệu chứng lâm sàng của VKM
2. Chẩn đoán và điều trị được các thể VKM
thường gặp
3. Biết các biện pháp phòng ngừa và tránh lây
lan VKM


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU


NỘI DUNG
I. Đại cương: Nhắc lại giải phẫu KM
II. Định nghĩa – phân loại VKM
III. Triệu chứng lâm sàng của VKM
IV. Chẩn đoán VKM
V. Các loại VKM thường gặp
VI. Điều trị VKM thường gặp



I. ĐẠI CƯƠNG
KM: là một màng niêm mạc trong suốt lót mặt
trong mi mắt và bề mặt nhãn cầu, bắt đầu ở bờ sau
mi mắt và tận hết ở rìa GM
Gồm 3 phần: KM mi mắt, KM cùng đồ, KM nhãn
cầu
Giàu mạch máu
Bạch huyết: phong phú, dẫn lưu về hạch trước tai
và dưới hàm


I. ĐẠI CƯƠNG
Cấu tạo mô học KM:
1. Biểu mô: không sừng hóa, gồm 5 lớp tế bào. Có chứa
các TB đài, tập trung chủ yếu ở cùng đồ và phía mũi
dưới.
2. Nhu mô: tạo bởi mô liên kết lỏng lẻo giàu mạch máu.
Chứa các tuyến phụ (Krause, Wolfring…), gồm:
Lớp tuyến nông (adenoid superficial layer): tạo phản
ứng nang. Chỉ phát triền sau 3 tháng tuổi ko gặp pư
nang ở trẻ sơ sinh
Lớp sợi sâu: hợp nhất với sụn kết mạc. Góp phần tạo
phản ứng nhú
3. Mô lympho liên quan kết mạc


II. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
 VKM là một bệnh lý thường gặp trong nhãn khoa, đặc
trưng bởi:
o Thâm nhiễm tế bào

o Xuất tiết
o Sự dãn mạch của KM
 Phân loại: dựa vào thời gian bệnh:
o VKM Cấp: < 3 tuần
o VKM mạn: ≥ 3 tuần, triệu chứng kéo dài hơn.
 Nguyên nhân: thường gặp do VK, virus, nấm, dị ứng…


III. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
 Các triệu chứng không đặc hiệu:
o Cộm xốn, nóng, ngứa như có dị vật trong mắt, chảy
nước mắt  dụi mắt  dễ lây lan bệnh
o Xuất tiết: loãng/nhầy/mủ, thường vào buổi sáng
o Thị lực: không giảm
o Thường bị một bên, sau vài ngày lan sang mắt bên kia
 ĐỎ MẮT, KHÔNG ĐAU, KHÔNG MỜ
 Ngứa: hay gặp trong VKM dị ứng, ít gặp hơn là viêm bờ
mi, khơ mắt.
 Đau nhiều, nhìn mờ, sợ ánh sáng nhiều hoặc cộm xốn
nhiều  nghĩ đến biến chứng việm giác mạc


III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
 Cần khám bằng mắt thường trước, khám đèn khe
sau để có sự đánh giá tồn diện.
 Xem có hạch trước tai hay dưới hàm hay không?
 Mi mắt: phù nề, sưng đỏ.
 Chất tiết: giúp chẩn đoán sơ bộ tác nhân gây
bệnh
o Trong/nước: thường do virus, dị ứng cấp

o Nhầy: thường do dị ứng mạn, khô mắt.
o Mủ: thường do vi khuẩn, nấm


III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
 Biểu hiện ở kết mạc:
o Phù kết mạc: thành mạch bị viêm  thoát huyết tương


III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
 Biểu hiện ở kết mạc:
o Xuất huyết KM: thường do virus, cũng có thể gặp ở VK


III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
 Biểu hiện ở kết mạc:
o Cương tụ kết mạc: thường lan tỏa, tập trung ở KM cùng
đồ và KM mi.
o Phân biệt cương
tụ rìa: xuất hiện
ở rìa GM, do
sung huyết
mạch máu sâu ở
vùng rìa,
thường do
VLGM,
glaucoma,
VMBĐ
Cương tụ kết mạc



III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
 Biểu hiện ở kết mạc:
o Màng giả: chất tiết dính
biểu mơ KM đang viêm
Có thể lột đi dễ dàng, không
gây chảy máu
o Màng thật: chất tiết
ngấm chặt biểu mô KM
cố gắng lột sẽ gây chảy máu
- Báo hiệu VKM nặng
- NN: thường do bạch hầu,
Streptococci tán huyết

Màng giả


III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ











o Nang:

Do tăng sản mô lympho ở lớp nông nhu mô KM
Sang thương rải rác, hơi gồ cao, trong mờ giống hạt gạo
Trung tâm là mầm lympho, mạch máu vây quanh chân nang.
Thường thấy ở KM cùng đồ
NN: virus, phản ứng với thuốc nhỏ mắt…
o Nhú:
Do tăng sinh biểu mô liên kết kèm tẩm nhuận tế bào viêm
Sang thương dạng khảm - những chấm đỏ gồ cao
Có mạch máu ở trung tâm
Hay gặp ở KM mi và KM nhãn cầu cạnh rìa (nơi có biểu mơ
dính với tổ chức sợi sâu của nhu mô Km)
NN: VK, dị ứng, viêm bờ mi, contact lens…


III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

Hình trên: phản ứng nang
Hình dưới: phản ứng nhú


III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

Nhú nhỏ: <1mm
Nhú to: >1 mm

Viêm kết mạc nhú nhỏ. Chú ý: trung tâm
nhú có mạch máu


III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ


Phản ứng nang. Chú ý: mạch máu vây quanh
chân nang


III. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
 Biểu hiện ở kết mạc:
 Sẹo dưới KM:


IV. CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn VKM dựa vào:
(1)Bệnh sử và khám lâm sàng
(2)Nhuộm Gram và Giemsa bệnh phẩm lấy từ
phết và cạo sang thương KM
(3)Cấy bệnh phẩm KM
(4)PCR
 VKM là 1 chẩn đoán lâm sàng, việc tiến hành
xét nghiệm CLS khi VKM nặng hoặc không đáp
ứng điều trị hoặc ở trẻ sơ sinh.


IV. CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn ngun nhân dựa vào:
o Hình thái sang thương
o Loại xuất tiết
o Vị trí KM bị ảnh hưởng chủ yếu  dấu hiệu
quan trọng nhất để chẩn đoán nguyên nhân.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×