Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

5 chấn thương mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
BỘ MÔN MẮT

CHẤN THƯƠNG MẮT
BS CK1 LÊ QUỐC TUẤN


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU


MỤC TIÊU
1.

Phân loại chấn thương mắt

2.

Biết cách tiếp cận BN chấn thương mắt

3.

Biết cách chẩn đoán chấn thương mắt

4.

Biết cách xử trí ban đầu chấn thương mắt

5.

Nêu được các biện pháp phòng ngừa chấn thương mắt



NỘI DUNG
1

ĐẠI CƯƠNG

2

PHÂN LOẠI

3

CÁCH TIẾP CẬN BN CHẤN THƯƠNG MẮT

4

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ

5

PHỊNG NGỪA


1. ĐẠI CƯƠNG


Chấn thương mắt khá phổ biến ở Việt
Nam, chiếm 10-15% các bệnh về mắt

• Đây là một cấp cứu hay gặp trong

nhãn khoa
• Hay gặp ở nam giới và lứa tuổi trẻ.
• Có thể gây tổn hại trầm trọng cho mắt,
gây mất thị lực, ảnh hưởng đến sinh
hoạt lao động của người bệnh.


2. PHÂN LOẠI
CT MẮT
CT mi mắt
Tụ máu mi
Rách da mi
Đứt lệ quản

CT nhãn cầu
CT đụng dập
Xước GM
XH tiền phòng
Rách chân mống
Lệch/bán lệch T3
Đục T3
Dị vật

CT hốc mắt

CT xuyên
Xuyên GM
Xuyên CM

Vỡ sàn hốc mắt

Chèn ép ống thị giác


3. TIẾP CẬN BN CHẤN THƯƠNG MẮT
 BỆNH SỬ:

- Thời gian
- Hoàn cảnh chấn thương
- Tác nhân chấn thương
- Triệu chứng sau khi bị
chấn thương:
• Tồn thân: chóng mặt,
nhức đầu, buồn nơn,
chảy máu
mũi/miệng/tai…
• Tại mắt: đau nhức, mờ,
sung bầm, chảy máu…
- Xử trí ban đầu

 KHÁM:

 Khám tồn thân: các cơ quan: ngoại thần kinh, TMH,
RHM. Chú ý sinh hiệu của bệnh nhân
 Khám mắt:
- Thị lực
- Nhãn áp: có thể phải sờ tay
- Hốc mắt
• Xương
• Mi mắt
• Cơ vận nhãn


- Nhãn cầu: trước → sau

• GM → TP → đồng tử → T3 → PLT → VM
• Tìm dị vật
• Sự nguyên vẹn của thành nhãn cầu

 CLS: siêu âm, Xquang hốc mắt, CT sọ não hốc
mắt


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ

CHẤN THƯƠNG MI MẮT
TỤ MÁU MI
 Đặc điểm
• Tiêu nhanh
• Có thể lan → mắt lành

 Xử trí
• Chú ý tổn thương lân cận
• Có thể chườm lạnh, thuốc
tan máu bầm
• Tụ máu lâu ngày → rạch
tháo

RÁCH DA MI

 Rửa sạch, lấy dị vật
 Tiết kiệm tổ chức tối đa khi cắt


lọc
 Khâu vết thương:
• Đúng lớp, đúng mốc GP
• KM, sụn, cơ vịng mi: chỉ tan
• Da mi: chỉ ko tan 6.0-7.0, cắt
sớm (5-7 ngày) nếu ko nhiễm
trùng

ĐỨT LỆ QUẢN

 Đi kém với rách da mi

góc trong
 Có thể đứt lệ quản
trên, dưới hoặc cả 2
 Khi khâu phải đặt ống
silicone vào lệ quản để
tránh sẹo làm bít tắc lệ
quản. Rút ống silicone
sau 6 tháng


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ

CHẤN THƯƠNG MI MẮT: đứt lệ quản dưới

9



4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU
XƯỚC GIÁC MẠC:
Δ

• Bệnh sử chấn thương
• Cơ năng: đau, cộm, sợ ás, chảy nước
mắt
• Thực thể: GM mất độ bóng, mất biểu mơ
GM, Fluorescein (+)

Θ

• Khơng dụi mắt
• Kháng sinh nhỏ/tra tại chỗ
• Giảm đau nếu cần


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU

XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG
 Máu chảy vào TP do tổn thương mm
mống mắt
 Biến chứng:
• Tăng nhãn áp
• Ngấm máu GM

 Θ:








T/dõi lượng máu
Nghỉ ngơi, đầu cao 30o
Uống nhiều nước
Kháng viêm steroids, liệt thể mi
Hạ nhãn áp
Rửa máu TP

 ĐỨT CHÂN MỐNG
>30O → khâu chân mống, tránh song thị


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU
LỆCH/BÁN LỆCH T3
 Δ:





Mắt mờ, song thị
Rung mống
Pha lê thể trong TP
Thấy bờ T3 / T3 trong TP/PLT


 Θ:

• Bán lệch → t/dõi N/A
• Lệch vào tiền phịng, pha lê thể →
Phẫu thuật

ĐỤC T3

 Δ: T/sử CT, vòng Vossus
 Θ: PT


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU

Dị vật GM
Dị vật KM
• Khơng dụi mắt
• Rửa mắt/dùng
tăm bơng lấy dị
vật nơng

• Ko dụi mắt
• Rửa mắt/dùng
tăm bơng lấy dị
vật nơng

Dị vật nội nhãn
• Kim loại (Fe, Cu) →

lấy ngay
• Gốm, sứ → dung nạp


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU
- Có thể gây phịi tổ chức
nội nhãn → ảnh hưởng
quang học gây giảm thị lực
- Tồn tại đường vào nhãn
cầu  nhiễm trùng nội nhãn
- Có thể gây nhãn viêm giao
cảm

XUN GIÁC MẠC
• Đau, sợ á/s, k/thích nhiều
• Rách GM, phịi mống, xẹp TP, XHTP,
mất pxas, TTT vỡ/lệch/đục
• Θ: Khâu GM, đẩy vào/cắt bỏ mống phịi

XUN CỦNG MẠC
• Dễ bỏ sót
• Nghi ngờ: NC mềm
• Θ: Khâu CM


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU



4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU
• Biểu hiện

• Sau chấn thương do vật sắc nhọn, dịch nhầy nóng hay máu chảy ra từ
mắt
• Mắt mờ, đau nhức

• Xử trí

• Khơng đè ấn mạnh lên mắt
• Băng mắt và chuyển đến BV có CK mắt


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG HỐC MẮT
GÃY SÀN HM

• Hạ/thụt nhãn cầu
• Hạn chế vận nhãn →
song thị
• Θ: PT nâng sàn HM


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG – XỬ TRÍ
CHẤN THƯƠNG HỐC MẮT

CHÈN ÉP ỐNG THỊ GIÁC
 LS:






Sưng bầm mi, xh dưới KM
Tụ máu HM → lồi NC
↓/mất pxas
Teo gai (muộn)

 Θ:

• Corticoid
• PT giải áp hốc mắt


5. PHỊNG NGỪA CHẤN THƯƠNG MẮT
• Nâng cao ý thức bảo vệ, chăm sóc mắt
ban đầu
• Tránh các trị chơi nguy hiểm
• Tn thủ ngun tắc an tồn trong lao
động, phịng thí nghiệm
• Đeo kính bảo hộ, nón bảo hiểm khi lao
động.
• Cẩn thận khi sử dụng dây thun ràng, kéo,
khi đóng đinh
• Đeo kính bảo vệ trong thể thao


CHÂN THÀNH CẢM ƠN




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×