Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

8 di vat duong tho drdung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.7 KB, 18 trang )

DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG


DỊCH TỂ HỌC





Dị vật đường thở là một cấp cứu tai mũi
họng thường gặp ở trẻ em.
Nhất là ở trẻ từ 1 đến 3 tuổi. Trẻ em nam
hiếu động nên có tỉ lệ cao hơn, khoảng
2/1.
Bản chất của dị vật có thể là chất vơ cơ
như đâu bút bi, hạt nhựa; hữu cơ như các
loại hạt: hạt dưa, hạt đậu phọng, hạt mãng
cầu hoặc có khi là dị vật sống như con tắc
te, con đĩa, …


LÂM SÀNG


Hội chứng xâm nhập:
Do phản xạ ho tống dị vật khi vật lạ tiếp
xúc với thanh quản. Thường phải khai
thác bệnh sử để hỏi thăm người chứng
kiến hội chứng này. Hội chứng này được
biểu hiện như sau:




LÂM SÀNG


Hội chứng xâm nhập:
 Trẻ đang chơi bổng nhiên ho lên sặc
sụa, sau đó là ho từng tràng kéo dài.
 Tím tái.
 Khó thở thanh quản biểu hiện bằng thở
rít, co kéo hõm ức và cơ liên sườn.
 Thời gian kéo dài của hội chứng này có
thể từ vài giây đến vài tiếng đồng hồ.


LÂM SÀNG


Hội chứng định khu: Sau khi có hội chứng
xâm nhập, trẻ co thể có các biểu hiện
sau:
 Nếu dị vật rất lớn, nằm bít ở thanh mơn,
trẻ có thể tử vong nếu không cấp cứu
kịp thời.
 Nếu dị vật kẹt ở thanh mơn, trẻ sẽ khàn
tiếng kèm với khó thở thanh quản.


LÂM SÀNG



Hội chứng định khu:
 Nếu dị vật ở khí quản, trẻ sẽ có những
cơn ho xen kẻ với từng đợt khó thở do
dị vật kẹt ở thanh mơn, có thể nghe
tiếng “lật phật cờ bay do dị vật di
chuyển lê xuống trong khí quản theo
nhịp thở.
 Nếu dị vật đã rơi xuống phế quản, trẻ
sẽ khơng khó thở, chỉ ho dai dẵng và
dị vật này có thể bị bỏ qn vì chẩn
đóan nhằm với phế quản phế viêm.


CHẨN ĐỐN



Nhìn, sở, gõ, nghe.
Phim Xquang: Chủ yếu là chụp phim
phổi phẳng.


CHẨN ĐỐN



Nếu dị vật cản quang, sẽ nhìn thấy trên phim.
Nếu dị vật khơng cản quang, có thể thấy:
 Hoặc là hình ảnh khí phế thủng, biểu hiện

bằng bên phổi bệnh sáng hơn bên lành,
khoảng liên sườn dãn, cơ hoành thấp
xuống;
 Hoặc là hình ảnh xẹp phổi, biểu hiện bằng
mờ đặc nhu mô phổi bên bệnh và khỏang
liên sườn hẹp.


CHẨN ĐỐN


Nội soi:
 Ống mềm để chẩn đốn.
 Ống cứng vừa là chẩn đóan vừa là
điều trị


BIẾN CHỨNG


Biến chứng tức thì:
 Ngưng thở do dị vật lấp thanh môn.
 Ngưng tim.


BIẾN CHỨNG


Biến chứng do sự bít tắc:
 Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất:

ít gặp.
 Nhiễm trùng thứ phát do dị vật bỏ
quên.
 Có nguy cơ sẹp hẹp phế quản sau khi
lấy dị vật


BIẾN CHỨNG


Biến chứng do soi phế quản:
Do lỗi kỹ thuật:
 Phù nề thanh quản do ống soi chạm
mạnh.
 Trầy sướt niêm mạc phế quản do đầu
ống soi hoặc do kiềm gắp dị vật.


BIẾN CHỨNG


Biến chứng do soi phế quản:
Lỗi không phải do kỹ thuật:
 Phù nề hạ thanh môn do dị vật.
 Thủng hoặc dò thành phế quản do dị
vật đâm thủng.
 Bít tắc hồn tồn đường hơ hấp do
mãnh vở của dị vật hoặc do dị vật mắc
lại trong quá trình lấy ra.
 Ngưng tim lúc soi.



ĐIỀU TRỊ
CẤP CỨU: Trường hợp khó thở cấp do dị vật
kẹt ở hạ họng hoặc thanh môn:
Thủ thuật Heimlich:
 BN đứng hoặc ngồi: đứng sau lưng bệnh
nhân, nắm tay để ngay dưới xương ức,
ép mạnh lên phía trên, sau đó dùng tay
móc họng khi cho BN nghiêng đầu. Nếu
chưa thấy dị vật, làm lại 3 – 4 lần.
 BN nằm: Quỳ gối và dùng hai bàn tay đặt
dưới xương ức, đẩy mạnh lên trên và
móc họng.


ĐIỀU TRỊ

Nghiệm pháp Heimlich


ĐIỀU TRỊ



Trẻ sơ sinh, có thể vỗ lưng thật mạnh để
tống dị vật ra.
Khi bệnh nhân đã được chuyển đến
bệnh viện, có thể đặt nội khí quản hoặc
mở khí quản cấp cứu



ĐIỀU TRỊ

Nghiệm pháp Heimlich


ĐIỀU TRỊ
NỘI SOI
 Ở người lớn, có thể soi gây tê để lấy dị
vật.
 Ở trẻ em, soi gây mê qua ống soi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×