Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

10 nkcc dthoc nhđ (y5)new 5ddd98fb6112dbe8a5a5c066f9157300

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 89 trang )

NHA KHOA CỘNG ĐỒNG
DỊCH TỂ HỌC BỆNH RĂNG MIỆNG
CHĂM SÓC RĂNG BAN ĐẦU
NHA HỌC ĐƯỜNG
Bs CKII Nguyễn Tài Dũng
Khoa Răng Hàm Mặt, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch


Phần I:

NHA KHOA CỘNG ĐỒNG


MỤC TIÊU
Nêu được định nghĩa của sức khỏe cộng đồng và nha khoa
cộng đồng.

Trình bày các bước trong thực hiện trong Nha khoa cộng đồng.
 Trình bày khác biệt giữa chăm sóc sức khỏe cho cá thể và cộng
đồng


1. Giới thiệu:
Các cơ sở điều trị nha khoa:

- Trang bị tốn kém
- Chỉ điều trị cho 1 số người có điều kiện với mục đích phục hồi
sức khỏe
Nha khoa công cộng là phục vụ cho cả cộng đồng, tăng cường sức
khỏe cho mọi người bao gồm cá biện pháp dự phòng ngăn ngừa
bệnh xảy ra, phát hiện sớm và điều trị kịp thời, ngăn ngừa biến


chứng…


2. Định nghĩa
 Sức khỏe (WHO) : là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất,
tinh thần và xã hội và khơng phải chỉ bao gồm có tình trạng
khơng có bệnh hay thương tật (A state of complete physical ,
mental and social well being)


Sức khỏe cộng đồng (Public Health [Winslow]): là nghệ
thuật và khoa học của ngăn ngừa bệnh, kéo dài đời sống,
tăng cường năng lực, thể lực và tinh thần của con người
thơng qua các nổ lực hoạt động có tổ chức của cộng đồng

(Winslow was Professor of Public Health at the Yale School of Medicine from 1915 to 1945, In 1926 he became
president of the American Public Health Association,[3] and in the 1950s was a consultant to the World Health
Organization).


Nha khoa cộng đồng (Dental Public Health): Là khoa học và
nghệ thuật của việc phịng ngừa và kiểm sốt bệnh răng miệng và cải
thiện sức khỏe răng miệng thông qua nổ lực hoạt động có tổ chức của
cộng đồng. (The science and art of preventing and controlling dental
disease and promoting dental health through organized community
efforts).
[The American Board of Dental Public Health]


HAI MẪU CHĂM SÓC SỨC KHỎE

Điều trị lâm sàng (Clinical Practice):
1. Điều trị cho cá nhân (Treats individuals)

2. Bệnh cá thể
3. Mục đích phục hồi sức khỏe

Sức khỏe cộng đồng (Public Health):
1. Điều trị cho cả cộng đồng

2. Vấn đề sức khỏe cộng đồng đang gặp phải
3. Mục đích là ngăn chận bệnh xảy ra và lưu giữ sức khỏe
cho cộng đồng


3. Các bước trong thực hiện Nha khoa cộng đồng
1. Khảo sát (Survey)
2. Phân tích (Analysis)
3. Xây dựng chương trình (Programme planning)

4. Dự trù kinh phí, tài chánh (Financing),
5. Triển khai thực hiện chương trình (Programme operation)
6. Lượng giá chương trình (Programme appraisal)


4. So sánh hai mẫu chăm sóc sức khỏe cá thể và cộng đồng

Cá thể

Cộng đông


1. Khám bệnh

1. Khảo sát

2. Chuẩn đốn

2. Phân tích

3. KH điều trị

3. Xây dựng kế hoạch chương trình

4. Chi phí

4. Kinh phí

5. Các bước điều trị

5. Thực hiện chương trình

6. Kết quả

6. Hiệu quả chương trình


WHO: Chương trình Sức khỏe
răng miệng tồn cầu (Global
Oral Health Programme):
• Tiếp tục cải thiện tình trạng SKRM
trong Thế kỷ 21

• Là chương trình thuộc Bộ phận Cải
thiện sức khỏe và ngăn ngừa bệnh
không lây (Department of
Noncommunicable Disease Prevention
and Health Promotion)


Chính sách nền tảng cho chương trình SKRM
• Sức khỏe RM là quan trọng và thiết yếu cho sức khỏe tổng quát (Oral
health is integral and essential to general health)
• SKRM là nhân tố quyết định cho chất lượng cuộc sống (Oral health is a
determinant factor for quality of life)
• SKRM liên quan đến SK chung (Oral health - general health) EX: Bệnh
tiểu đường liên quan với bệnh Nha chu
• Chăm sóc SKRM tốt có thể làm giảm số tử vong sớm (Proper oral health
care reduces premature mortality)
• Gánh nặng của bệnh răng miệng là vấn đề lớn của cá nhân và cộng đồng,
làm giảm chất lượng cuộc sống, là 1 trong bốn bệnh có chi phí điều trị lớn
nhất.


Khung chính sách chương trình SKRM (the policy
framework)
1. Giảm gánh nặng bệnh RM cho người dân đặt biệt tầng lớp nghèo khó.
2. Xây dựng lối sống khỏe mạnh, giảm các yếu tố nguy cơ từ môi trường,
kinh tế, xã hội lên SKRM
3. Phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe RM.
4. Xây dựng Khung chính sách trong CSSKRM



Các chương trình CSSKRM ưu tiên: (priority action areas)
- CT bổ sung fluor (Oral health and fluorides)

- CT dinh dưỡng, chế độ ăn tốt cho RM (Diet, nutrition and oral health)
-

CT tác hại của thuốc lá đ/v RM (Tobacco and oral health)

- CT cải thiện SK trường học NHĐ (Oral health, Health Promoting Schools)
- CT CSSKRM cho thanh thiếu niên (Oral health of youth): 1/5 dân số TTN.

- CT CSSKRM cho người lớn tuổi: 2025 thế giới có gần 800 triệu người 65t
- SKRM liên quan với SK tổng quát và chất lượng cuộc sống (Oral health,

general health and quality of life)
-

Xây dựng hệ thống CSSKRM (Oral health systems)

- Đại dịch HIV/AIDS và SKRM (HIV/AIDS and oral health)


Tuyên bố Tokyo về chăm sóc RM cho ngưới lớn tuổi tại
Hội nghị Nha khoa quốc tế năm 2015:
• Xây dựng chính sách Chăm sóc SKRM cho người lớn tuổi vì dân số ngày
càng già đi.
• Chăm sóc và bảo vệ SKRM người dân trong suốt cuộc đời để cải thiện
chất lượng sống, giúp họ chống lại các bệnh mãn tính khơng lây
(noncommunicable diseases)
• Chính sách CSSKRM tập trung vào các yếu tố nguy cơ giữa bệnh mãn tính

khơng lây và bệnh răng miệng, ngăn ngừa ảnh hưởng lên bệnh RM đưa
đến sự mất răng.


Phần II

DỊCH TỄ HỌC BỆNH RĂNG MIỆNG


Mục tiêu :






Định nghĩa được các khái niệm cơ bản về dịch tễ học
bệnh răng miệng .
Mơ tả được tình hình bệnh răng miệng ở VN
Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh bệnh
răng miệng ở VN.
Nêu được các chính sách chủ yếu của nhà nước về chăm
sóc SKRM cho nhân dân


Dịch tễ học bệnh răng miệng
“ Là khoa học nghiên cứu về sự phân bố và xác định các

tình trạng có liên quan đến sức khỏe răng miệng trong một
cộng đồng dân cư nhất định nhằm kiểm soát các vấn đề

sức khỏe răng miệng".
(John M.Last 2001)


Dịch tễ học bệnh răng miệng
◼3

vấn đề cần nghiên cứu :

◼ Tần

suất bệnh răng miệng.
◼ Sự phân bố bệnh răng miệng và lý giải
sự phân bố đó.
◼ Các chương trình can thiệp và hiệu quả
của nó


a. Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh Sâu răng
Tuoåi
◼ Giới tính
◼ Di truyền và gia đình
◼ Dinh dưỡng
◼ Địa lý
◼ Chủng tộc
◼ Trình độ văn hoá và kinh tế xã hội



Các chỉ số đo lường bệnh SR trong cộng đồng

Tổng số người bị SR


Tỷ lệ % =



Chỉ số SMT = -- ------------------------------

----------------------------- X 100%

Tổng số người được khám
Tổng số R sâu, mất, trám

Tổng số người được khám

Ý nghĩa: - Biết được tình trạng SR trong quá khứ và hiện tại.
- Đánh giá mức độ SR của cá thể và cộng đồng.
- So sánh mức độ SR giữa các cá thể và cộng đồng.


Tuổi và các nhóm tuổi chỉ số:
5 tuổi: Đánh giá mức độ sâu răng hệ răng sữa
◼ 12 tuổi: Hệ răng vĩnh viễn đã mọc đủ, được chọn như là lứa tuổi để
theo dõi bệnh sâu răng trên toàn cầu, để so sánh quốc tế...
◼ 15 tuổi: để đánh giá bệnh sâu răng và nha chu lứa tuổi thanh thiếu
niên.
◼ 35-44 tuổi: Đánh giá sức khỏe răng miệng của người lớn.
◼ 65-74 tuổi: Đánh giá sức khỏe răng miệng của người lớn tuổi.




Tình hình bệnh sâu răng

Tỷ lệ bệnh sâu răng - 2000
90
80
70
60

12 tuổi

50
40

15 tuổi

30

35-44 tuổi

20
10
0

Chung

Nam

Nữ


Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội


Tình hình bệnh sâu răng

Chỉ số SMT răng - 2000
6

5

4

12 tuổi

3

15 tuổi

2

35-44 tuổi
1

0

Chung

Nam


Nữ

Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội


Tình hình bệnh sâu răng


Tình hình % sâu răng theo vùng địa lý
VÙNG ĐỊA LÝ

100

1-Vùng núi phía Bắc

98

2-Đồng bằng sơng Hồng

96

3-Duyên hải Bắc Trung bộ

94

4-Duyên hải Nam Trung bộ

92

5-Cao nguyên Trung bộ


90

6-Đơng Nam bộ

88

7-Đồng bằng sơng Cửu Long

86
1

2

3

4

5

6

Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội+TpHCM

7


×