Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

HỘI THẢO CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHO LÀNG NGHỀ ĐÚC TẠI AN NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.23 KB, 10 trang )

Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003
_________________________________________________________________________________________
CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
CHO LÀNG NGHỀ ĐÚC TẠI AN NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH
Nguyễn Văn Phước, Phan Xuân Thạnh, Trần Tiến Khôi
Khoa Môi Trường - Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM
TÓM TẮT
Ngày nay với sự phát triển của xã hội, tài nguyên thiên nhiên ngày một cạn kiệt do sự khai
thác sử dụng của con ngưới. Chính vì vậy việc tái chế, tái sử dụng lại nguồn tài nguyên
này là một việc rất có ý nghóa. Tại huyện An Nhơn Tỉnh Bình Đònh đã hình thành làng nghề
nấu đúc kim loại màu như đồng, nhôm, gang. Tuy nhiên với công nghệ thủ công và khí thải
sinh ra do quá trình nấu chảy kim loại đã gây ô nhiễm môi trường. Báo cáo này sẽ trình
bày về các vấn đề ô nhiễm và giải pháp xử lý ô nhiễm do làng nghề nấu đúc gây ra.
ABSTRACT
Natural resources is running out by the use of human during their social and economic
development. Therefore, renewal and reuse of resources is significantly important. In An
Nhon, Binh Dinh province, a handycraft village which produces raw metal from waste metal
such as aluminium, steel, copper has been established. However, with out of date and
handy technology, it generates heavily polluted air which causes severe air pollution to the
ambient areas. This report will talk about the environment pollution problems and pollution
reduction measures for such kind of metallurgical handycraft village.
1. GIỚI THIỆU VỀ LÀNG NGHỀ ĐÚC
Hiện nay tại tỉnh Bình Đònh các làng nghề trong quá trình sản xuất gây ô nhiễm
môi trường phổ biến là các cơ sở nấu đúc kim loại.
2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ NẤU ĐÚC KIM LOẠI
Tại xã Đập Đá, huyện An Nhơn các cơ sở nấu đúc kim loại tập trung vào việc nấu
đúc chì, nấu đồng, đúc gang và nấu nhôm. Các cơ sở có diện tích từ 300-1000 m
2
,
khoảng cách trung bình từ nơi nấu đúc kim loại đến khu vực xung quanh là 71m.


Nhiên liệu đầu vào bao gồm chì từ các bình accu phế thải; nhôm, đồng, gang từ
tole, vỏ lon bia, nước ngọt, các vỏ thiết bò máy móc làm bằng nhôm bò hư, thậm chí
có cả vỏ của những quả đạn pháo hoặc các kíp nổ bằng nhôm. Đồng gang cũng
vậy từ các vật dụng, thiết bò máy bằng đồng và gang phế thải. Các phế liệu này
được chủ cơ sở thu mua lại từ khắp các nơi bởi những người thu mua ve chai nhỏ.
Tại cơ sở các phế liệu này được phân loại theo lại tốt xấu nấu riêng như nhôm dẻo
riêng, nhôm lọ riêng v.v…bán thành phẩm thu được có thể đạt đến 90% từ các phế
liệu.
Tần suất nấu đúc kim loại trung bình là 12 ngày/lần. Thời gian mỗi lần đúc kim
loại là 6, 7 giờ. Các loại nguyên liệu sử dụng là than củi, than đá, dầu DO, dầu
nhớt phế thải, sản lượng bình quân 1 lần đúc là 1 tấn. Các loại thiết bò sử dụng là
máy nổ, quạt gió, máy dầu được sản xuất trong nước và ngoài nước như Trung
Quốc, Mỹ. Các thiết bò chủ yếu được sản xuất vào những năm 1980-1990.
170
Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003
_________________________________________________________________________________________
Hệ thống thông gió bao gồm thông gió tự nhiên và quạt hút. Các cơ sở có quy mô
nhỏ thì sử dụng thông gió tự nhiên trong khi đó các cơ sở có quy mô vừa và lớn có
trang bò các quạt hút. Kết quả cho thấy có khoảng 50% cơ sở trang bò quạt hút số
còn lại sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên.
Hệ thống thoát khí thải không được trang bò tại các cơ sở nhỏ. Các cơ sở quy mô
trung bình và nhỏ được trang bò rất ít. Trong số các cơ sở điều tra chỉ có khoảng
24% cơ sở trang bò hệ thống thoát khí thải và chiều cao ống khói từ 5-10 m. Lượng
tro, xỉ kim loại thải ra mỗi ngày trung bình là 147 kg tùy thuộc vào quy mô cơ sở.
Các loại phế thải được tận dụng làm vật liệu lấp đường, chôn lấp, đổ bỏ hoặc tái
chế. Đa số làm vật liệu lấp đường, tỉ lệ tái chế rất thấp chiếm khoảng 8%. Hiện
tại, các cơ sở quy mô vừa và lớn chưa có biện pháp xử lý khói, bụi triệt để mà chỉ
trang bò các ống khói để phát tán khí đi xa.
3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ

Hiện trạng môi trường cần quan tâm nhiều nhất tại các cơ sở đúc kim loại là nguồn
nước sử dụng, nước thải, nhà vệ sinh, các hình thức xử lý rác sinh hoạt và khí thải
từ các lò nấu đúc lim loại.
Nguồn nùc sử dụng tại các cơ sở là các loại giếng đào và giếng đóng. Các loại
giếng đào thông thường có độ sâu thấp hơn giếng đóng độ sâu trung bình là 10 m
so với giếng đóng là 32 m.
Nước thải sinh hoạt cũng như sản xuất hiện nay đa số là chưa xử lý đạt tiêu chuẩn
hợp vệ sinh chủ yếu là bằng phương pháp chảy tràn tự thấm và thải xuống cống
rãnh mà chủ yếu là chảy tràn tự thấm chiếm 69%.
Rác thải sinh hoạt tại các cơ sở được xử lý bằng các phương pháp chôn hoặc đốt tại
chỗ, thu gom tập trung, đổ tại bô rác quy đònh hoặc thải xuống kênh rạch.
Khí thải từ các lò nấu đúc rất nhiều lan tỏa ra các khu vực xung quanh, mặc dù
nằm trong khu vực tiểu thủ công nghiệp như rất gần các hộ dân, do đó khí thải đã
ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đời sống của những người dân, cần phải xử lý
khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra ngoài môi trường xung quanh.
Do quy mô sản xuất của các cơ sở làng nghề khá lớn và tập trung tại một xã nên
trong quá trình sản xuất các cơ sở đã gây ô nhiễm môi trường xung quanh một cách
trầm trọng. Các chất ô nhiễm chính của loại hình này là khí thải, bụi kim loại và
các sản phẩm cháy như CO, CO
2
, NO
2
, SO
2
. Do hiện nay các cơ sở sản xuất chưa
có hệ thống xử lý khí thải nên khí thải sinh ra phát tán vào khu dân cư gây ngột
ngạt và đã bò quần chúng phản đối quyết liệt.
Để có cơ sở đánh giá hiện trạng cũng như chất lượng môi trường xung quanh cơ sở
nấu đúc kim loại Khoa Môi Trường đã tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích chất
lượng không khí xung quanh tại thò trấn Đập Đá, huyện An Nhơn. Mẫu được lấy

làm 2 đợt kết quả như sau:
171
Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003
_________________________________________________________________________________________
Kết quả khảo sát tiếng ồn và chất lượng không khí tại khu vực Thò trấn Đập Đá
VỊ TRÍ ĐO ĐẠC
Thời gian Tiếng ồn (dBA)
K1 9h30 – 5/8/2002 55,4
K2 15h00 – 5/8/2002 60,7
K3 16h30 – 5/8/2002 65,5
K4 9h00 – 6/8/2002 68,2
K5 10h00 – 6/8/2002 59,8
K6 11h00 – 6/8/2002 57,3
K7 12h00 - 6/8/2002 60,4
TCVN 5949-1995 - 70
(1)
, 75
(2)
Bảng 1: Đợt 1 - Ngày lấy mẫu 5/8/2002
VỊ TRÍ ĐO ĐẠC
Thời gian Tiếng ồn (dBA)
K1 10h30 – 9/12/2002 52,2
K2 11h00 – 9/12/2002 60,7
K3 9h30 – 9/12/2002 72,4
K4 10h00 – 8/12/2002 67,8
K5 9h00 – 8/12/2002 57,4
K6 11h00 – 8/12/2002 54,9
K7 12h00- 8/12/2002 61,3
TCVN 5949-1995 - 70

(1)
, 75
(2)
Bảng 2: Đợt 2 - Ngày lấy mẫu 8-9/12/2002
Ghi chú:
(1): TCVN 5949-1995, Giới hạn mức ồn cho phép tại khu dân cư (từ 6h-18h)
(2): Giới hạn mức ồn cho phép tại khu sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư (từ 6h-18h).
VỊ TRÍ KHẢO SÁT BỤI (mg/m
3
) SO
2
(mg/m
3
) NO
2
(mg/m
3
) CO (mg/m
3
)
K1 0,48 0,842 0,537 12,3
K2 0,42 0,756 0,543 14,5
K3 0,35 0,067 0,051 6,1
K4 0,34 0,065 0,048 5,3
K5 0,36 0,563 0,549 10,6
K6 0,30 0,053 0,044 3,2
K7 0,46 0,936 0,542 14,1
TCVN 5937-1995 0,3 0,5 0,4 40
Bảng 3: Đợt 1 - Ngày lấy mẫu 5/8/2002
VỊ TRÍ KHẢO SÁT BỤI

(mg/m
3
)
SO
2

(mg/m
3
)
NO
2
(mg/m
3
)
CO
(mg/m
3
)
K1 0,47 0,839 0,531 11,2
K2 0,39 0,752 0,538 12,3
K3 0,31 0,064 0,046 3,3
K4 0,30 0,062 0,044 3,5
K5 0,39 0,655 0,539 8,6
K6 0,27 0,031 0,024 1,2
K7 0,44 0,906 0,533 12,9
TCVN 5937-1995, 0,3 0,5 0,4 40
Bảng 4: Đợt 2 - Ngày lấy mẫu 8-9/12/2002
172
Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003

_________________________________________________________________________________________
Ghi chú:
(1): TCVN 5937-1995, Giới hạn các chất ô nhiễm không khí trong không khí xung quanh.
• K1: Khu vực gần lò nấu chì, cơ sở ng Ngô Thanh Sơn (khu tiểu thủ công nghiệp).
• K2: Khu vực xưởng đúc gang, cơ sở ng Hiển (Nam Tân, Nhơn Hậu, An Nhơn).
• K3: Khu vực cầu Đập Đá.
• K4: Khu vực ngả ba Quốc lộ 1 và đường lên Nhơn Hậu.
• K5: Cống trong thò trấn Đập Đá, gần đường lên khu tiểu thủ công nghiệp.
• K6: Ngã ba đi thôn Bằng Châu, cách quốc lộ 1A 700met.
• K7: khu vực gần lò nấu nhôm, cơ sở ông Phạm Văn Xây.
S
T
T

Hi
ệu
Ma
ãu
Nhiệt
Độ
Nồng độ chất ô nhiễm
(
o
C)
B

i
(
m
g

/
m
3
)
S
O
2
(
m
g
/
m
3
)
N
O
X
(
m
g
/
m
3
)
C
O
(
m
g
/

m
3
)
O
2
(
%
)
C
O
2
(
%
)
1 K
1
214 3240 780 540 270 13,9 5,7
2
K
2
943 634 250 14,1 5,7
3
K
3
853 596 265 14,9 4,8
4
K
4
1147 572 235 14,9 4,8
5

K
5
986 678 289 13,8 5,9
TCVN5939-1995
-
2
0
0
5
0
0
1
0
0
0
5
0
0
- -
TCVN6993-2001
-
2
0
0
3
6
0
7
2
0

3
6
0
- -
Bảng 5: Kết quả chất lượng khí thải cơ sở ông Phạm Văn Xây
Các vò trí thu mẫu ở những thời điểm khác nhau, 10phút lấy một lần
Lò nấu nhôm đốt bằng nhiên liệu nhớt máy thải.
Kết quả khảo sát chất lượng không khí tại khu vực sản xuất và môi trường xung
quanh làng nghề cho thấy:
173
Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003
_________________________________________________________________________________________
• Các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm không khí và tiếng ồn xung quanh khu
vực sản xuất đo đạc được đều tốt. Do đa số các xưởng của cơ sở sản xuất không
có tường xung quanh chỉ có mái che nên sự thông thoáng môi trường rất tốt
• Tuy nhiên môi trường không khí khu vực đã bò ô nhiễm trầm trọng bởi bụi và
khói thải. Nồng độ bụi, SO
2
, NO
2
không những cao tại khu vực sản xuất mà còn
cao ở khu vực xung quanh.
• Nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép tại hầu hết các vò trí đo, cao hơn tiêu
chuẩn cho phép từ 1,1 - 1,6 lần. Nồng độ SO
2
tại các vò trí gần lò nấu chì, gang
và lò nấu nhôm thuộc cơ sở ng Ngô Thanh Sơn, cơ sở ng Hiển (Nam Tân,
Nhơn Hậu, An Nhơn), cơ sở ông Phạm Văn Xây (khu tiểu thủ công nghiệp) cao
hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,12 - 1,81 lần. NO

2
cũng vượt tiêu chuẩn cho phép
1,32 - 1,37 lần.
• Nồng độ CO tuy thấp hơn tiêu chuẩn nhưng cũng cao hơn so với phông môi
trường tại khu vực.
Kết quả đo chất lượng khí thải của cơ sở ng Phạm văn Xây cho thấy khí thải có
nồng độ bụi rất cao (gấp 15 lần tiêu chuẩn cho phép thải), nồng độ SO
2

trung bình
là 1000 mg/m
3
(gấp 2 lần tiêu chuẩn cho phép thải). Nồng độ NO
2
đạt tiêu chuẩn
cho phép thải ra ngoài môi trường. Như vậy, đối với khí thải của các cơ sở nấu kim
loại, chúng ta cần quan tâm xử lý bụi và khí SO
2
.
Khí thải từ lò nấu kim loại sử dụng nhiên liệu là dầu, than đá, nhớt cặn … có nồng
độ bụi và SO
2
vượt tiêu chuẩn cho phép. Nếu không có biện pháp cải tạo hay lắp
đặt thiết bò xử lý khí thải thì ô nhiễm không khí sẽ tiếp tục ảnh hưởng trực tiếp đến
công nhân lao động trực tiếp tại các phân xưởng và người dân cũng như môi trường
sinh thái xung quanh khu vực sản xuất.
4. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
Các nguyên liệu ban đầu là các phế liệu rất nhiều loại, đủ dạng do đó thành phần
tạp chất cũng nhiều, phần lớn là oxit kim loại bao phủ bên ngoài và bụi đất bám
trên nguyên liệu.

Nhiên liệu đốt là dầu cặn từ nhớt máy thải ra nên sản phẩm cháy chứa nhiều bụi
và hơi khí độc như: SO
2
, NO
2
, CO, Hydro cacbon
174
Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003
_________________________________________________________________________________________
* Sơ đồ qui trình công nghệ :

4.1. Thuyết minh công nghệ xử lý
4.1.1. Hệ thống hấp thu:
Hệ thống hấp thu dùng để xử lý các chất khí có tính acid như SO
2
, NO
x
; đồng thời
cũng có tác dụng lọc rửa bụi mòn trong khói thải. Hệ thống gồm có:
• Tháp hấp thu
• Bồn chứa dung dòch
• Bơm dung dòch hoá chất
Trong tháp hấp thu, khói thải và dung dòch hấp thu tiếp xúc ngược dòng bên trong
thiết bò hấp thu, quá trình chuyển khối xảy ra: các chất khí hoà tan vào dung dòch
hấp thu, phản ứng với hoá chất trong đó và được tách ra khỏi dòng khói thải.
Hoá chất sử dụng là dung dòch xút (Na
2
CO
3

) với nồng độ khoảng 1-5 %.
Dung dòch hấp thu sẽ được tuần hoàn và bổ sung tùy theo giá trò pH của nước.
4.1.2. Các công trình phụ
1. Thiết bò xử lý có tổn thất áp lực khoảng 150- 250 mmH
2
O, do đó phải sử
dụng thêm quạt ly tâm tăng cường áp lực.
2. Khói thải sau xử lý được thải vào môi trường thông qua ống khói cao 15m
để tạo điều kiện phát tán, pha loãng tốt.
Căn cứ vào số liệu điều tra thực tế tại làng nghề, các cơ sở sản xuất được chia
thành 5 nhóm theo công suất và loại nhiên liệu sử dụng. Các cơ sở trong cùng một
175
Ống khói
Khí vào
Hồ nước
Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003
_________________________________________________________________________________________
nhóm có tính chất khí thải giống nhau và lưu lượng khói thải tương đương nhau. D
là nhóm sử dụng nhiên liệu dầu, T là nhóm sử dụng nhiên liệu than.
4.2. Thiết kế sơ bộ
4.2.1. Tính toán lượng khói thải:
Lượng khói thải được tính toán theo lượng nhiên liệu sử dụng:
• Trung bình 1kg nhiên liệu khi cháy hoàn toàn sẽ phát sinh khoảng 11 – 12 m
3
khói thải ở điều kiện nhiệt độ thường.
• Với nhiệt độ thực tế của khói thải và chế độ đốt không hoàn toàn, lượng khói
phát sinh tính theo hệ số khí dư (14.5% O
2
) vào khoảng 45m

3
/kg nhiên liệu.
• Kết quả tính toán lưu lượng được trình bày trong bảng 6 và 7.
STT
.
Nhóm cơ sở
.
Nhiên liệu
(kg/h)
Định mức khí thải
(m
3
/kg)
Lưu lượng khí
thải (m
3
/h)
Lưu lượng hút
thực tế(m
3
/h)
Lưu lượng
thiết
kế(m
3
/h)
1 D1 10 18.6 185.9 465 500
2 D2 30 18.6 557.8 1395 1500
Bảng 6: Lưu lượng khói thải phát sinh cho lò nấu sử dụng nhiên liệu là dầu cặn
STT

.
Nhóm cơ sở
.
Than
(kg/h)
Định mức khí thải
(m
3
/kg)
Lưu lượng khí
thải (m
3
/h)
Lưu lượng hút
thực tế(m
3
/h)
Lưu lượng
thiết
kế(m
3
/h)
1 T1
< 20
20.8 312.4 781 800
2 T2
40 - 60
20.8 937.1 2343 2400
3 T3
80 - 100

20.8 1978.3 4946 5000
Bảng 7: Lưu lượng khói thải phát sinh cho lò nấu sử dụng nhiên liệu than
* Tính toán tháp hấp thu và các thiết bò phụ trợ
Kích thước cơ bản của tháp hấp thu và thiết bò phụ trợ được trình bày trong bảng 8 và 9.
STT
Nhóm cơ
sở
Nhiên li uệ
(kg/h)
Lưu lượng
thiết kế
(m
3
/h)
Nhiệt độ khói
thải
(
o
C)
C t ápộ
(mm nư c)ớ
V n t c khíậ ố
qua tháp
(m/s)
T l phunỉ ệ
nư cớ
(lít/m
3
khí)
1 D1 10 500 100 250 1 0.8

2 D2 30 1500 100 250 1 0.8
3 T1 20 800 100 250 1 0.8
4 T2 50 2400 100 250 1 0.8
5 T3 100 5000 100 250 1 0.8
Bảng 8. Thông số ban đầu thiết kế tháp hấp thu
STT

Đường
kính tháp
d
1
(mm)
Đường kính
miệng ra –
vào d
2
(mm)
Chiều cao
tháp
H (mm)
Cơng suất
quạt
(HP)
Cơng suất
bơm nước
(HP)
Lưu lượng
nước phun
(l/h)
1

500
150
2500 1 1/2
400
2
800
260
2500 2 1
1200
3
600
200
2500 2 1/2
640
4
900
330
2500 3 1
1920
5
1300
450
3000 5 2
4000
Bảng 9. Thông số, kích thước thiết kế của tháp hấp thu và các thiết bò phụ trợ
176
Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003
_________________________________________________________________________________________
5. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI

* Triển khai thực tế tại cơ sở và kết quả đạt được:
Tại cơ sở của Ông Phạm văn Xây, một hệ thống hấp thu đã được lắp đặt với thiết
bò chính là tháp hấp thu dạng phun rỗng có đường kính 800 mm và cao 2500 mm.
Sau thời gian vận hành thử nghiệm và đạt ổn đònh, hệ thống đã được kiểm tra để
xác đònh hiệu quả xử lý. Kết quả đo đạc trình bày trong bảng 10.
STT Kết quả Nồng độ chất ô nhiễm
Bụ
i
S
O
2
N
O
X
C
O
1 Đầu vào (mg/m
3
) 32
40
9
4
3
6
4
3
2
7
0
2 Đầu ra (mg/m

3
) 76 2
5
0
2
1
5
2
6
8
3 Hiệu suất xử lý % 97.7 73.5 66.6 0,74
4 TCVN –5939 - 1995 20
0
5
0
0
1
0
0
0
5
0
0
5 TCVN 6993 - 2001 20
0
3
6
0
7
2

0
3
6
0
Bảng 10. Kết quả chất lượng khí thải sau khi qua hệ thống xử lý
Kết quả đo đạc cho thấy hệ thống xử lý khí thải với thiết bò chính là tháp phun
rỗng có hiệu suất xử lý bụi rất cao - 97,7 % và hiệu suất xử lý khí acid tương đối
cao: SO
2
đạt 73,5 % và NO
2
đạt 66,6%, hiệu quả xử lý CO không đáng kể. Khí
thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép thải vào môi trường.
*Khái toán chi phí:
Chi phí đầu tư hệ thống xử lý: 18.000.000 đồng
Tính toán chi phí xử lý cho 1 tấn sản phẩm:
Lượng sản
phẩm(tấn)
Điện năng tiêu
thu ï(quạt, bơm)
Lượng nước
sử dụng
Hóa chất
(kg)
Nhân công
1 (2 + 1)HP x 10 4m
3
2 -
• Chi phí điện năng tiêu thụ:
3HP x 0.75 x 10h x 800

đ
= 18.000
đ
• Chi phí bơm nước:
177
Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003
_________________________________________________________________________________________
0.75kw x 1h x 800
đ
= 600
đ
• Chi phí hóa chất:
2kg x 3.000
đ
= 6.000
đ
• Tổng chi phí vận hành:18.000
đ
+ 600
đ
+ 6000
đ
= 24.600
đ
/tấn
178
Hội thảo “Nghiên cứu khoa học - Chuyển giao công nghệ môi trường phục vụ đào tạo
và bảo vệ môi trường công nghiệp trong các trường Đại học”, T8/2003
_________________________________________________________________________________________

6. KẾT LUẬN
• Hiện trạng thực tế lò nấu đúc tại Bình Đònh còn thủ công, sử dụng nhiên liệu rẻ
tiền như than, dầu nhớt cặn do đó sinh ra nhiều bụi và khí ô nhiễm như: SO
2
.
Khí thải sinh ra trong quá trình nấu không có hệ thống xử lý gây ô nhiễm môi
trường trầm trọng.
• Tổng chi phí đầu tư ban đầu không lớn phù hợp với vốn đầu tư của chủ cơ sở.
Có thể giảm kinh phí đầu tư hệ thống xử lý khí thải bằng cách sử dụng vật liệu
rẻ tiền sẵn có tại đòa phương như gạch, bê tông.
• Hiệu quả xử lý của thiết bò tốt chi phí vận hành thấp.
Xử lý khí thải ô nhiễm từ các cơ sở của làng nghề nấu đúc kim loại là rất cần
thiết cho môi trường và sự phát triển bền vững. Với những kết quả triển khai
thực tế cho thấy: thiết bò đơn giản, chế tạo trong nước phù hợp với đòa phương,
vận hành dễ dàng với chi phí thấp. Để cải thiện môi trường tại làng nghề, cần
phải triển khai nhân rộng phương án nêu trên cho toàn bộ các cơ sở nấu đúc tại
làng nghề Tỉnh Bình Đònh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Ngọc Chấn, “Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải”, NXB Khoa học kỹ
thuật, 2001
[2]. Noel De Nevers, “Air Pollution Control Engineering “ McGrawhill, 1997
[3]. F.A.L. Dullien , “Industrial Gas Cleaning” , MacGrawhill, 1989
[4]. Kenneth Wark , “Air Pollution It’s Origin and Control” , Maple
Press,1981
179

×