Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.64 KB, 6 trang )

Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt


Nước thải sinh hoạt gia cư là một vấn đ
ề quan trọng
cho những thành phố lớn và đông dân cư, nhất là đ
ối
với các quốc gia đã phát triển. Riêng đ
ối với các
quốc gia còn trong tình trạng đang phát tri
ển, vì hệ
thống cống rãnh thoát nư
ớc còn trong tình trạng thô
sơ, không hợp lý cũng như không theo kịp
đà phát
triển dân số nhanh như trư
ờng hợp ở các thành phố
ở Việt Nam như Hà N
ội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nha
Trang, Đà Nẳng, Cần Thơ v.v…, vi
ệc giải quyết và
xử lý nước thải nầy hầu như không th
ể thực hiện
được. Nước thải sau khi qua mạng lư
ới cống rãnh
được chảy thẳng vào sông rạch và sau cùng đ
ổ ra
biển cả mà không qua giai đo
ạn xử lý. Thêm nữa,
hầu hết các cơ s
ở sản xuất công kỹ nghệ cũng


không có hệ thống xử lý nước thải, do đó tình tr
ạng ô
nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng hơn n
ữa.
Nếu tình trạng trên không chấm dứt, nguồn nư
ớc
m
ặt và dọc theo bờ biển Việt Nam sẽ không còn
được sử dụng được nữa trong một t
ương lai không
xa.
Hiện nay tại nhiều nơi,
ở những vùng phát triển công
nghệ tập trung cao như Hà N
ội, Sài Gòn, Vũng Tàu,
có nhiều chỉ dấu đã cho thấy các vùng nước n
ơi đây
đã hoàn toàn bị nhiễm độc.
Nếu chỉ tính riêng cho nước thải gia cư
ở Việt Nam,
nếu tính trung bình mỗi đầu ngư
ời tiêu dùng 100 lít
nước cho sinh hoạt hàng ngày, và v
ới dân số 9 triệu
nhân khẩu, Tp Sài Gòn thải vào sông rạch một lư
ợng
nước thải là 900.000 m
3
/ngày, một số lư
ợng không

nhỏ đ
ổ vào khúc sông Sài Gòn. Cũng cần nên biết
thêm là chu kỳ thuỷ triều nơi đây x
ảy ra theo cung
cách bán nhật triều, nghĩa là trong vòng 24 gi
ờ có
hai chu kỳ nước ròng và nước rong (lớn); do
đó,
nước thải không đủ thời gian đ
ể chảy ra biển và chỉ
“ngưng đ
ọng” trong một phạm vi trong lòng sông mà
thôi. Theo thời gian, nư
ớc sông nguyên thuỷ không
đủ khả năng “làm loãng” nước thải nữa vì mức đ
ộ ô
nhiễm tăng quá khả năng đi
ều tiết tự nhiêh của
sông (khả năng tới hạn – threshold limit). Tình tr
ạng
nhiễm độc nguồn nước sẽ xảy ra từ đây. Và đi
ều nầy
đang xảy ra cho sông Sài Gòn và các phụ lưu
chung
quanh Hà Nội và một số thành phố lớn khác
ở Việt
Nam.

Bài viết nầy có mục đích mang l
ại một số thông tin về

phương hướng giải quyết và xử lý nước thải gia cư.


Xử lý nước thải sinh hoạt gia cư
Hàng ngày, thành ph
ố San Diego và vùng phụ cận
thải hồi 230 triệu gallon nước sinh hoạt cho mọi
nhu
cầu trong gia đình và nước thải đã qua x
ử lý của các
cơ s
ở sản xuất kỹ nghệ. Thành phố có bổn phận
phải xử lý tất cả nguồn nước thải nầy. Do đó, h

th
ống xử lý phải là một hệ thống có quy mô lớn và
nằm trong một chính sách thường trực và
ưu tiên
của thành phố.
Qua cống rãnh, nước thải đư
ợc chuyển vào nhiều
nhà máy (Point Loma Plant, North City và South Bay
Plant như trư
ờng hợp San Diego). Trên nguyên tắc,
nước thải được xử lý cơ học nghĩa là qua giai đo
ạn
gạn lọc bằng sạn, cát v.v… Sau đó đến giai đoạn x

lý hoá học cấp một. Và sau cùng nước xử lý đư
ợc

chuyển thẳng ra đại dương qua những đư
ờng ống
nằm sâu dưới đáy bi
ển (320 bộ sâu) và miệng ống
cách bờ trên 7 km. Một lượng nước thải khác đư
ợc
xử lý cấp hai và sẽ được dùng lại cho hệ thống tư
ới
tiêu cho các công viên và cây xanh dọc theo xa lộ.
Một số lượng nước đã đã qua giai đo
ạn xử lý bậc
hai, sẽ được xử lý hoá học tiếp. Lượng nư
ớc nầy có
tên là nước “tái dụng” (reclaimed water) s
ẽ là nguồn
nước tư
ới tiêu cho các công viên và cây xanh dọc
theo xa lộ. Một lượng nước đã đư
ợc xử lý sau cùng
được chuyển vào các hồ chứa, từ
đó qua phương
pháp thẩm thấu tự nhiên (percolation) nư
ớc sẽ thấm
vào mạch nước ngầm dưới lòng đất sâu, góp ph
ần
vào việc cung cấp nư
ớc sinh hoạt trở lại cho thành
phố.

Theo dõi phẩm chất nước đại dương

Vì nguồn nước thải dù đã qua xử lý nhưng c
ũng cần
theo dõi sự biến đổi phẩm chất của nguồn nước đ
ại
dương, nơi tiếp nhận nước thải để ngõ hầu bảo đả
m
môi trường nước nơi đây, bảo đ
ảm hệ sinh thái của
thuỷ động vật và thực vật sống dưới nước, cũng nh
ư
ngư
ời dân sống gần bờ hay các bãi tắm chung
quanh. Hàng ngàn mẫu nước đã đư
ợc lấy từ những
điểm khác nhau và phân tích theo định kỳ rõ ràng đ

có thể khám phá kịp lúc khi nào sự ô nhiễm bắt đ
ầu
manh nha. Đồng thời các mẫu đ
ất tích tụ (sediment)
dưới đáy biển, động vật và thực vật trong môi trư
ờng
cũng đã được theo dõi cùng một lúc với mẫu nư
ớc
biển. Các mẫu cũng được lấy tận ngoài kh
ơi, xa hơn
17 Km và sâu trên 600 bộ.
Khi đã khám phá ra một vùng biển nào bị thay đ
ổi về
phẩm chất dù nhỏ đến đâu đi nữa, vùng biển đó b


khoanh vùng ngay t
ức khắc và dân chúng không
được lai vảng cho đến khi phẩm chất nư
ớc trở lại
bình thường.

Xử lý bùn trong nước thải sinh hoạt
Trong công đoạn xử lý nước thải sinh hoạt, lư
ợng
bùn (sludge) lắng đọng chứa hợp chất hữu cơ s

được chuyển đ
ổi thành khí sinh học (bio gas) (xem
bài vi
ết Khí sinh học của cùng tác giả) dựa theo
phương pháp nén yếm khí. Đây là m
ột phó phẩm
quan trọng để chuyển đổi thành điện năng. Lư
ợng
năng lượng nầy được dùng đ
ể làm nóng hệ thống
nén kỵ khí và sưới ấm nhà máy, cùng cung cấp đi
ện
năng (điện năng sinh ra trong trư
ờng hợp của nhà
máy x
ử lý ở San Diego là 1,35MW) cho toàn thể nhà
máy xử lý nước thải. Vì vậy, đây là m
ột hệ thống dây

chuyền có chu kỳ kín hoàn hảo và thoả mãn yêu cầu

làm gi
ảm thiểu hiệu ứng nhà kính và sự hâm nóng
toàn cầu.
Sau hết, bùn sau khi được hoàn tất giai đo
ạn tách
sinh khí, còn được sử dụng như là m
ột loại phân bón
hữu cơ rất tốt cho cây tr
ồng trong các công viên và
dọc theo xa lộ.

Kết luận
Qua quá trình xử lý nư
ớc thải sinh hoạt thành phố
như thành phố San Diego, đây là m
ột chu trình kín
để biến đổi nước thải và các phó s
ản trở thành
những nhân tố khác cung ứng cho nhu cầu điệ
n
năng, phân bón, và tái chế lại nư
ớc sạch nguyên
thuỷ cho nhu cầu của con người. Có thể nói,
kinh
nghiệm San Diego cũng là bước đ
ầu cho nhiều
thành ph
ố lớn khác ở Hoa Kỳ tiếp nối chu trình kín

trên.

Trước vấn nạn khan hiếm nư
ớc sạch trên thế giới
trong một tương lai không xa, trư
ớc vấn nạn ô nhiễm
nguồn nư
ớc do phát triển không có kế hoạch bảo vệ
môi trường như
ở Việt Nam và Trung Quốc, nguồn
nước tái chế là một giải pháp tối ưu cho các qu
ốc gia
đang phát triển. Thiết nghĩ, Việt Nam cần xem
đây là
một bài h
ọc cho việc giải quyết và tái tạo lại nguồn
nước sạch đã bị ô nhiễm sau hơn 20 năm phát tri
ển
quốc gia.



×