Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tuần 26 bai 28 trao luu cai cach duy tan o viet nam nua cuoi the ki xix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.41 KB, 22 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
* Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
A

B
Đề Nắm
Đề Thám
Đề Thuật
C
Câu 2: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp:
C
A
Võ quan
D
B
Địa chủ
Nông dân

Sĩ phu

Câu 3: Phong Trào Nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian
A
B
Từ năm 1884 - 1913
Từ 1885 - 1895
C

Từ năm 1885 - 1913

D



Từ 1884 - 1914

Câu 4: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là:
A

Bó hẹp trong một địa phương, dễ cô lập

B

Lực lượng quá chênh lệch

C

Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến

Địa bàn hẹp, lực lượng Pháp mạnh, thiếu giai cấp tiên tiến lãnh
đạo.
* Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

D


Tiết 43

Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị:

- Thực dân Pháp mở rộng chiến tranh, đánh
chiếm ra cả nước
-Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách
nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng.


Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị:
- Thực dân Pháp mở rộng chiến tranh, đánh
chiếm ra cả nước
-Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách
nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
b. Kinh tế:
- Kinh tế kém phát triển.
- Tài chính cạn kiệt.
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.


Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị:
- Thực dân Pháp mở rộng chiến tranh, đánh
chiếm ra cả nước
-Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách

nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
b. Kinh tế:
- Kinh tế kém phát triển.
- Tài chính cạn kiệt.
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc
- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.


Thổ phỉ người Trung Quốc

TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN QUẢNG YÊN
HÀ NỘI BẮC NINH

Tạ Văn Phụng (1861-1865)

Nông Hùng Thạc (năm 1862)

Nguyễn Thịnh (năm 1862)

HUẾ

Khởi nghóa của binh lính
và dân phu (năm 1866)

GIA ĐỊNH


Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân nửa
cuối thế kỉ XIX


Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị:
- Thực dân Pháp mở rộng chiến tranh, đánh
chiếm ra cả nước
-Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách
nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
b. Kinh tế:
- Kinh tế kém phát triển.
- Tài chính cạn kiệt.
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc
- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Trào lưu cải cách duy tân ra đời.
2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX
a. Nguyên nhân:
- Đất nước ngày càng nguy khốn
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân ->
các quan lại, sĩ phu đưa ra đề nghị cải cách.


Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM

NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị:
- Thực dân Pháp mở rộng chiến tranh, đánh
chiếm ra cả nước
-Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách
nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
b. Kinh tế:
- Kinh tế kém phát triển.
- Tài chính cạn kiệt.
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc
- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Trào lưu cải cách duy tân ra đời.
2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX
a. Nguyên nhân:
- Đất nước ngày càng nguy khốn
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân ->
các quan lại, sĩ phu đưa ra đề nghị cải cách.

b. Nội dung:
- Đổi mới về các lĩnh vực nội trị, ngoại
giao, kinh tế, văn hoá…
- Các nhà cải cách tiêu biểu: SGK/135


VĂN HĨA,

GIÁO DỤC
Thời
gian

1868

Tên người,

QUỐC
PHỊNG,
NGOẠI GIAO
Nội dung chính

KINH
TẾ

cơ quan đề nghị cải
cách
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế

xin
xin mở
mở cử
cửaa biể
biểnn Trà
Trà Lí
Lí (Nam
(Nam Định)
Định)


1868

Đinh Văn Điền

xin đẩy mạnh khai hoang, khai mỏ, phát triển
buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

1872

Viện Thương bạc

xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc, miền Trung

18631871
18771882

Nguyễn Trường Tộ

đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển
công - thương nghiệp và tài chính
chính,, chỉnh đốn võ
bị, cải tổ giáo dục.
bị

Nguyễn Lộ Trạch

đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí,
bảo vệ đất nước.



Ông sinh trong một gia đình nho học
theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ơng nổi
tiếng thơng minh nhưng do chính sách
kì thị những người theo đạo nên khơng
được dự thi. Năm 1860 theo giám mục
Gô-chi-ê, Nguyễn Trường Tộ đã sang
Pháp, ở lại Pa-ri 2 năm, tranh thủ học tập,
quan sát, ông chú ý khảo sát kinh tế và
văn hoá phương Tây. Nhờ vậy kiến thức
được mở rộng. Năm 1863 ông về nước.
Nguyễn Trường Tộ
(1828 – 1871)


Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị:
- Thực dân Pháp mở rộng chiến tranh, đánh
chiếm ra cả nước
-Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách
nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
b. Kinh tế:
- Kinh tế kém phát triển.
- Tài chính cạn kiệt.
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc

- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Trào lưu cải cách duy tân ra đời.
2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX
a. Nguyên nhân:
- Đất nước ngày càng nguy khốn
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân ->
các quan lại, sĩ phu đưa ra đề nghị cải cách.

b. Nội dung:
- Đổi mới về các lĩnh vực nội trị, ngoại
giao, kinh tế, văn hoá…
- Các nhà cải cách tiêu biểu: SGK/135


Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị:
- Thực dân Pháp mở rộng chiến tranh, đánh
chiếm ra cả nước
-Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách
nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
b. Kinh tế:
- Kinh tế kém phát triển.
- Tài chính cạn kiệt.
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc

- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Trào lưu cải cách duy tân ra đời.
2 . Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX
a. Nguyên nhân:
- Đất nước ngày càng nguy khốn
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân ->
các quan lại, sĩ phu đưa ra đề nghị cải cách.

b. Nội dung:
- Đổi mới về các lĩnh vực nội trị, ngoại
giao, kinh tế, văn hoá…
- Các nhà cải cách tiêu biểu: SGK/135
3. Kết cục của các đề nghị cải cách
a. Kết cục:
- Cải cách duy tân không thực hiện
được
b. Nguyên nhân:
- Cải cách cịn mang tính lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước.


VĂN HĨA,
GIÁO DỤC
Thời
gian

1868

Tên người,


QUỐC
PHỊNG,
NGOẠI GIAO
Nội dung chính

KINH
TẾ

cơ quan đề nghị cải
cách
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế

xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)

1868

Đinh Văn Điền

xin đẩy mạnh khai hoang, khai mỏ, phát triển
buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

1872

Viện Thương bạc

xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc, miền Trung

18631871

18771882

Nguyễn Trường Tộ

đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển
công - thương nghiệp và tài chính
chính,, chỉnh đốn võ
bị, cải tổ giáo dục.
bị

Nguyễn Lộ Trạch

đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí,
bảo vệ đất nước.


Tiết 45

Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

1. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị:
- Thực dân Pháp mở rộng chiến tranh, đánh
chiếm ra cả nước
-Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách
nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
b. Kinh tế:
- Kinh tế kém phát triển.

- Tài chính cạn kiệt.
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc
- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Trào lưu cải cách duy tân ra đời.
2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX
a. Nguyên nhân:
- Đất nước ngày càng nguy khốn
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân ->
các quan lại, sĩ phu đưa ra đề nghị cải cách.

b. Nội dung:
- Đổi mới về các lĩnh vực nội trị, ngoại
giao, kinh tế, văn hoá…
- Các nhà cải cách tiêu biểu: SGK/135
3. Kết cục của các đề nghị cải cách
a. Kết cục:
- Cải cách duy tân không thực hiện
được
b. Nguyên nhân:
- Cải cách cịn mang tính lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước.
- Do chính sách bảo thủ của nhà
Nguyễn


Vua Tự Đức nói:
“ Nguyễn Trường Tộ

quá tin ở các điều y
đề nghị…Tại sao lại
thúc giục nhiều đến
thế, khi mà các
phương pháp cũ của
trẫm đã rất đủ để
điều khiển quốc gia
rồi”


Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị:
- Thực dân Pháp mở rộng chiến tranh, đánh
chiếm ra cả nước
-Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách
nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng.
b. Kinh tế:
- Kinh tế kém phát triển.
- Tài chính cạn kiệt.
c. Xã hội:
- Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp diễn ra sâu sắc
- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
=> Trào lưu cải cách duy tân ra đời.
2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX
a. Nguyên nhân:

- Đất nước ngày càng nguy khốn
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân ->
các quan lại, sĩ phu đưa ra đề nghị cải cách.

b. Nội dung:
- Đổi mới về các lĩnh vực nội trị, ngoại
giao, kinh tế, văn hoá…
- Các nhà cải cách tiêu biểu: SGK/135
3. Kết cục của các đề nghị cải cách
a. Kết cục:
- Cải cách duy tân khơng thực hiện
được
b. Ngun nhân:
- Cải cách cịn mang tính lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước.
- Do chính sách bảo thủ của nhà
Nguyễn
c. Ý nghĩa:
- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của
nhà Nguyễn.
- Chuẩn bị cho trào lưu duy tân mới, ra
đời đầu thế kỉ XX.


THẢO LUẬN THEO BÀN
? So sánh điểm giống và khác nhau giữa cải cách duy tân ở nước
ta với cải cách duy tân Minh Trị ở Nhật Bản trong thời kì này?
*Giống nhau

*Khác nhau


Nước
Nội dung
Lực lượng tiến
hành cải cách

Kết quả

Nhật Bản

Việt Nam


THẢO LUẬN THEO BÀN
? So sánh điểm giống và khác nhau giữa cải cách duy tân ở nước
ta với cải cách duy tân Minh Trị ở Nhật Bản trong thời kì này?
*Giống nhau:
- Đều là những cải cách tiến bộ nhằm cứu vãn tình thế nguy nan của đất
nước.
- Đều diễn ra vào cuối thế kỉ XIX trong bối cảnh đất nước có nguy cơ bị
biến thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây
*Khác nhau

Nước

Nhật Bản

Việt Nam

Nội dung

Lực lượng tiến
hành cải cách

Thiên hoàng Mây-ghi tổ
chức và thực hiện.

Kết quả

Thành công, đưa Nhật
tiến lên CNTB.

Do các sĩ phu, quan lại đề
xướng.
Không thực hiện được và trở
thành nước thuộc địa nửa
phong kiến.


Hậu quả:
Cản trở sự phát triển của
tiền đề mới; xã hội luẩn
quẩn, bế tắc…
Vua Tự Đức
Bảo thủ, lỗi thời, từ chối mọi
cải cách

Thiên hoàng Minh Trị

Các nhà cải cách duy tân


Tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị
(1868)

Kết quả:
Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành
thuộc địa, phát triển thành nước tư
bản công nghiệp


Một số thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước

Đường Khng Khánh Lê – Lâm Đồng

Cáp treo vươt biển

TP. Nha Trang


Một số thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước

Việt Nam gia nhập TPP
Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam gia nhập TPP

Khai thác dầu mỏ

Nhà máy thủy điện Hòa Bình




×