Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 28. TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.42 KB, 17 trang )

Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Minh Nguyệt
Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Vóc

BÀI 28 – TIẾT 45:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Thời Tự Đức có nhiều giặc giã nên nhà vua cần đến việc võ.
Vì vậy, vào năm 1861, Tự Đức thứ 14, Vua truyền cho các tỉnh
chọn lấy những người khỏe mạnh đi làm lính. Đến năm 1865,
Tự Đức thứ 18, Vua lại cho mở khoa thi võ tiến sĩ. Quan
điểm khoa học quân sự của vua quan triều Nguyễn không hề
vượt quá khuôn khổ của khoa học quân sự phong kiến. Việc
không bắt kịp với thành tựu mới của khoa học phương Tây
thời vua Tự Đức khiến cho quân sự Việt Nam bị lạc hậu nhiều.
Vì vậy, khi quân Pháp xâm lược Việt Nam năm 1858, khoảng
cách về trang thiết bị giữa quân đội nhà nguyễn đã khá xa.
Về quan hệ ngoại giao, các vua Nguyễn thuần phục nhà
Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy
làm mẫu mực trị nước. Đối với các nước phương Tây, nhà
Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc, dầu việc giao thiệp chỉ nhằm
phục vụ thương mại.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Tư liệu tham khảo (tiếp)
Nhà Nguyễn đặt lại chế độ quân điền. Nông dân bị trói buộc
vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước. Nhưng
phần lớn ruộng đất đã tập trung vào tay địa chủ. Do vậy, chế độ quân
điền không còn tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống
nhân dân.
Ở các tỉnh phía bắc, việc sửa đắp đê không được chú trọng.
Lụt lội, hạn hán xảy ra luôn. Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn


tham nhũng phổ biến, việc sửa đắpđê càng khó khăn hơn. Có nơi như
phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền. Dân phiêu tán khắp
nơi, trong dân gian có câu : “Oai oái như phủ Khoái xin cơm”. Cả
một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy.
Về công thương nghiệp, theo đà phát triển của các thế kỉ
trước, công thương nghiệp có điều kiện phát triển thêm. Nhà Nguyễn
thành lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế,Hà
Nội, Gia Định… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất
trong các xưởng của nhà nước.
a. Chính trị :
+ Nông, công, thương nghiệp bị đình trệ.
+ Tài chính cạn kiệt.
+ Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
+ Chính quyền từ trung ương đến địa phương
mục ruỗng.
b. Kinh tế:
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Nông, công, thương
nghiệp đình trệ, kinh tế sa
sút.
- Quan lại triều đình tham
nhũng, bòn rút ngân khố.
- Chi phí bồi thường chiến
phí cho Pháp.

Vì sao nền tài
chính lại bị cạn
kiệt ?
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

×