Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài 19, tiết 2, đl7 (knttcs)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 25 trang )


Bài 19.
Châu Nam Cực (tiết 2)


Bài 19. CHÂU NAM CỰC (tiết 2)
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
Bề mặt lớp phủ băng ở châu Nam Cực có độ dày
trung bình và độ cao trung bình là bao nhiêu?

Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực


Bài 19. CHÂU NAM CỰC (tiết 2)
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
*Địa hình:
- Tồn châu lục được coi là một cao ngun băng khổng lồ
- 98% bề mặt bị bao phủ bởi lớp băng dày trên 1720m.
- Độ cao trung là 2040m, cao nhất thế giới.


Bài 19. CHÂU NAM CỰC (tiết 2)
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
- Ảnh
hưởng
phủ băng
băng đến
địa


Kể tên
cáclớp
thềm
và các
hình bề mặt châu Nam Cực như thế

đất ở châu Nam Cực. 
nào?

H.2. Bản đồ châu Nam Cực


Bài 19. CHÂU NAM CỰC (tiết 2)
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
*Địa hình:
- Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục tương đối bằng
phẳng.


•Với lớp băng bao phủ dày, độ cao TB
của bề mặt lục địa đạt 2 040m, trở
thành lục địa cao nhất Địa cầu.


Yêu cầu: Khai thác thông tin mục 3.a, quan sát các hình, tìm hiểu
về đặc điểm khí hậu châu Nam Cực theo nội dung sau:

Nhóm 1,4: nhận xét


Nhóm 2,5: nhận xét

Nhóm 3,6: nhận xét

chế độ nhiệt ở châu

chế độ mưa ở châu

chế độ gió ở châu

Nam Cực

Nam Cực

Nam Cực


Nhóm 1,4: nhận xét chế độ nhiệt ở châu Nam Cực

+ Nhiệt độ trung bình năm của mỗi
trạm là bao nhiêu?
+ Cho biết biên độ nhiệt giữa các
tháng của mỗi trạm.
+ Cho biết chế độ nhiệt ở châu
Nam Cực.
Biểu độ nhiệt độ tại một số
trạm


Bài 19. CHÂU NAM CỰC (tiết 2)

3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
*Khí hậu:
+ Nhiệt độ:
- Nam Cực là châu lục lạnh và khô nhất thế giới.
- Nhiệt độ không bao giờ vượt quá 0 độ C.


Nhóm 2,5: nhận xét chế độ mưa ở châu Nam Cực

+ Lượng mưa trung bình năm là
bao nhiêu? Dạng mưa chủ yếu?
+ Những khu vực nào có lượng
mưa dưới 100mm; trên 200mm?
+ Giải thích vì sao có sự khác biệt
về lượng mưa như vậy?

Bản đồ phân bố lượng mưa
ở châu Nam Cực


Bài 19. CHÂU NAM CỰC (tiết 2)
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
*Khí hậu:
+ Lượng mưa:
- Lượng mưa rất thấp, ven biển chỉ dưới 200mm/năm.
- Vào sâu trong lục địa, lượng mưa, tuyết rơi còn thấp
hơn nhiều.



Nhóm 3,6: nhận xét chế độ gió ở châu Nam Cực

+ Loại gió chính thổi quanh năm ở
Châu Nam Cực là loại gió nào?
+ Vận tốc là bao nhiêu? Vì sao vận
tốc gió ở đây lại thổi rất mạnh?

Bản đồ phân bố lượng mưa
ở châu Nam Cực


Bài 19. CHÂU NAM CỰC (tiết 2)
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
*Khí hậu:
+ Gió, bão:
- Gió Đơng cực thổi quanh năm, từ lục địa thổi ra.
- Vận tốc thường trên 60km/h.
- Đây là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.


THỬ TÀI HIỂU BIẾT
Gạch chân dưới các từ/cụm từ chỉ nguyên nhân
khiến con người không thể sinh sống ở châu Nam Cực
Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất trên thế giới, nhiệt độ thấp
từng được ghi nhận ở đây là -94,50C. Châu Nam Cực cũng là nơi
khô hạn nhất thế giới với lượng mưa trung bình hàng năm chỉ ở
mức 55mm/năm. Châu lục này thc vùng khí áp cao nên gió ở
đây rất mạnh, tốc độ gió thường xuyên trên 60km/giờ. Ngoài ra,

so với các châu lục khác, châu Nam Cực cũng là châu lục có độ cao
trung bình so với mực nước biển lớn nhất.


Bài 19. CHÂU NAM CỰC (tiết 2)
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
Khai thác thông tin đoạn 3 mục 3.a;
H.2 SGK, kể tên một số lồi động vật và
thực vật chính ở châu Nam Cực.


Bài 19. CHÂU NAM CỰC (tiết 2)
3. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Đặc điểm tự nhiên
*Sinh vật:
- Sinh vật rất nghèo nàn do điều kiện sống khắc nghiệt.
- Thực vật: rêu, địa y, tảo, nấm...ở ven lục địa.
- Động vật: chim cánh cụt, chim biển, hải cẩu, cá voi xanh...
- Động vật vùng biển phong phú hơn trên lục địa.


Hải
báo

Chim cánh
cụt




Hải


Rêu , địa y và tảo tại Nam Cực


Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực



×