Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 18 tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.94 KB, 10 trang )

Bài 18:Cách viết và sử dụng hàm
Tiết 2
Nhắc lại:
Cấu trúc của thủ tục:
PROCEDURE <Tên thủ tục> [(< Danh sách tham số>)];
[<Phần khai báo>]
BEGIN
(…Dãy các lệnh ( thân của thủ tục )…)
END;
Cấu trúc của hàm:
FUNCTION <Tên hàm>( [ Danh sách tham số >] ):<kiểu của hàm>;
[< Phần khai báo> ]
BEGIN
(…Dãy các lệnh ( thân của hàm )…)
<Tên hàm>: =<Biểu thức>
END;
Sự giống nhau giữa Thủ Tục và Hàm:
1.Cả thủ tục và hàm đều là chương trình con, có cấu
tạo giống như một chương trình trừ dòng đầu tiên
và kết thúc bằng END;
PROCEDURE <Tên thủ tục> [(< Danh
sách tham số>)];
[<Phần khai báo>]
BEGIN
(…Dãy các lệnh ( thân của thủ tục )…)
END;
FUNCTION <Tên hàm>( [ Danh sách
tham số >] ):<kiểu của hàm>;
[< Phần khai báo> ]
BEGIN
(…Dãy các lệnh ( thân của hàm )…)


<Tên hàm>: =<Biểu thức>
END;
Sự giống nhau giữa Thủ Tục và Hàm:
2. Cả thủ tục và hàm đều có thể chứa các tham số
( tham số giá trị và tham số biến), cùng tuân theo
các qui định về khai báo và sử dụng các lọai tham số
này
PROCEDURE <Tên thủ tục> [(< Danh
sách tham số>)];
[<Phần khai báo>]
BEGIN
(…Dãy các lệnh ( thân của thủ tục )…)
END;
FUNCTION <Tên hàm>( [ Danh sách
tham số >] ):<kiểu của hàm>;
[< Phần khai báo> ]
BEGIN
(…Dãy các lệnh ( thân của hàm )…)
<Tên hàm>: =<Biểu thức>
END;

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×